*Định nghĩa: (SGK).
*Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: (SGK).
IV. Củng cố:
- HS nhắc lại tính chất hoá học của muối. V. Dặn dò:
- Học tính chất hoá học của muối. - Bài tập về nhà: 3,5,6(SGK). - Hớng dẫn BT 6- Sgk.
* * *
Ngày soạn:10/10/2008. Ngày dạy: 12/10/2008.
Tiết 15: một số muối quan trọng.
A
.Mục tiêu:
- Học sinh biết NaCl có ở dạng hoà tan trong nớc biển và dạng kết tinh trong mỏ muối. Muối KNO3 hiếm có trong tự nhiên, đợc sản xuất trong công nghiệp bằng phơng pháp nhân tạo.
- Những ứng dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong công nghiệp. - Vận dụng tính chất của NaCl và KNO3 trong thực hành và bài tập.
B.Ph ơng pháp:
- Hớng dẫn, dẫn dắt, kết luận.
C.Ph ơng tiện :
-Bảng phụ ghi phần ứng dụng, phiếu học tập, tranh đồng muối.
D.Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định: 2. Bài cũ :
1. Nêu tính chất hoá học của muối? Viết phơng trình phản ứng hoá học minh họa? 2. Nêu định nghĩa phản ứng trao đổi? Điều kiện xảy ra PƯTĐ? Cho ví dụ.
3. Bài tập 3 (Sgk) . 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV hỏi: HS trong tự nhiên ta thấy muối ăn có ở đâu?
- GV giới thiệu: 1m3 nớc biển có hoà tan chừng 27 kg NaCl, 5 kg MgCl2, 1 kg CaSO4 và một KL nhỏ các muối khác.
- GV cho HS quan sát H1,23: Ruộng muối. - Yêu cầu HS trình bày cách khai thác NaCl từ nớc biển.
- GV hỏi: Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối ta làm thế nào?
- HS mô tả cách khai thác.
- GV cho học sinh quan sát sơ đồ ứng dụng ở bảng phụ.
I. Muối Natriclrua: NaCl.
1.Trang thái tự nhiên:
- Nớc biển. - Mỏ muối.
2.Cách khai thác:
- Từ nớc biển:
Nớc mặn →Bayhoi muối kết tinh. - Từ mỏ muối:
Đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối.
3.ứng dụng:
- HS nêu ứng dụng của NaCl.
- GV gọi 1 học sinh nêu ứng dụng của sản phẩm đợc sản xuất từ NaCl nh: Cl2,, NaOH.
2.Hoạt động 2:
- GV giới thiệu KNO3 gọi là diêm tiêu: Là chất rắn, màu trắng.
- GV cho học sinh quan sát lọ KNO3. - GV giới thiệu các tính chất của KNO3.
- HS nêu những ứng dụng chính của KNO3.
3.Hoạt động 3:
- Yêu cầu HS làm bài tập 1(Trong phiếu học tập).
*Bài tập 1: Viết các phơng trình phản ứng thực hiện chuyển hoá sau:
Cu→CuSO4→CuCl2→Cu(OH)2→CuO→Cu - HS làm bài tập vào vở.
- Gọi HS nhóm 1 làm ở bảng. Các nhóm nhận xét.
*Bài tập 2(Sgk- trang 36). - HS làm vào giấy nháp. - Gọi HS lên bảng trình bày.
- Bảo quản thực phẩm.
- Dùng sản xuất: Na, H2,, Cl2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3.
II. Muối Kalynitrat: KNO3.
1.Tính chất:
- Tan nhiều trong nớc.
- Dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
→ Có tính oxi hoá mạnh. 2KNO3 →to 2KNO2 + O2 (r) (r) (k)
2.ứng dụng:
- Chế tạo thuốc nổ đen. - Làm phân bón.
- Bảo quản thực phẩm.
III. Luyện tập:
*Bài tập 1:
- Học sinh viết các phơng trình vào vở. Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2+ 2H2O CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2 CuCl2 + 2KOH→ Cu(OH)2↓ +2KCl Cu(OH)2 →to CuO + H2O CuO + H2 →tôt Cu + H2O *Bài tập 2 : NaCl là sản phẩm của: - Phản ứng trung hoà:NaOH+ HCl - Phản ứng trao đổi:
+ Giữa muối và axit : Na2CO3 + HCl. + Giữa muối và muối : Na2SO4 + BaCl2. + Giữa muối và dd bazơ: CuCl2 + NaOH. IV.Củng cố: - Học sinh đọc phần ghi nhớ. V.Dặn dò: - Học bài, liên hệ thực tế. - Đọc phần em có biết. - Bài tập: 1, 4, 5(Sgk). - Hớng dẫn bài tập 5: a. Viết PTHH.
b. Theo (1) và (2) số mol KNO3 và KClO3 t/g phản ứng nh nhau, nhng số mol O2 sinh ra không nh nhau, nên thể tích O2 ở (1) và (2) khác nhau.
c. Từ thể tích khí O2→số mol O2→số mol KNO3 và KClO3→KL KNO3 và KClO3 *
* *
Ngày soạn:18/10/2008. Ngày dạy: 20/10/2008.
Tiết 16: phân bón hóa học.
A
.Mục tiêu:
- Học sinh biết vai trò ý nghĩa những nguyên tố hoá học đối với đời sống thực vật. - Mỗi phân bón đơn và kép thờng dùng và công thức hoá học của mỗi loại phân bón. - Phân bón vi lợng là gì, một số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật.
- Biết tính toán để tìm thành phần % theo khối lợng của các nguyên tố trong phân bón và ng- ợc lại.
B.Ph ơng pháp:
- Quan sát, phân tích, kết luận.
C.Ph ơng tiện :
- Các mẫu phân bón hoá học, nhãn mác ghi tên các bao bì.
D.Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định: II.Bài cũ :
1. Nêu tính chất hoá học của muối? Viết phơng trình phản ứng hoá học? 2. Bài tập 3 (Sgk). Điều kiện phản ứng trao đổi?
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
- HS đọc thông tin trong sgk.
? Cho biết thành phần của thực vật. - GV giới thiệu thành phần của thực vật. - GV giải thích thêm về sự tạo thành tinh bột.
2.Hoạt động 2:
- Tổ chức cho HS tìm hiểu về vai trò của các nguyên tố đối với thực vật.
- Đại diện nhóm nêu vai trò, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.