Me
tan lenEti xetiA len
Ben
zen Rợu etyl ic Axit a xeti c CT PT CT CT 2. Các phản ứng quan trọng:
a. Phản ứng cháy của các hiđrocacbon, rợu etylic.
b. Phản ứng thế của metan, benzen với clo, brom.
c. Phản ứng cộng của etilen và axetilen, phản ứng trùng hợp của etilen.
d. Phản ứng của rợu etilic với axit axetic, với natri.
e. Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối.
g. Phản ứng thủy phân chất báo, gluxit, protein.
3. Các ứng dụng:
a. ứng dụng của hidrocacbon.
b.ứng dụng của chất béo, gluxit, protein. c. ứng dụng của polime.
II. Bài tập:
* Bài tập 1: Điểm chung:
- Nhóm 3 báo cáo. Nhóm 4 bổ sung. * Bài tập 3: Sgk trang 168.
- Nhóm 4 báo cáo. Nhóm 1 bổ sung. * Bài tập 4: Sgk trang 168.
- Nhóm 2 báo cáo. Nhóm 3 bổ sung. * Bài tập 5: Sgk trang 168. - Nhóm 3 báo cáo. Nhóm 4 nhậ xét. * Bài tập 6: Sgk trang 168. - Các nhóm thực hiện. - Gọi 1 HS lên bảng làm. * Bài tập 7: Sgk trang 168. - Đại diện nhóm 2 lên bảng làm.
b. Đều là dẫn xuất của hiđrocacbon. c. Đều là hợp chất cao phân tử. d. Đều là este.
* Bài tập 2:
a. Đều là nhiên liệu. b. Đều là gluxit. * Bài tập 3:
- HS đa kết quả lên bảng phụ. * Bài tập 4:
- Câu đúng là câu e.
* Bài tập 5: Phơng pháp nhận biết. a. TN1: Dùng d d Ca(OH)2 → CO2.
TN2: Dùng d d Br2 d→ n.biết khí còn lại.
b. TN1: Dùng Na2CO3 → CH3COOH. TN2: Cho t/d với Na→ C2H5OH. c. TN1: Cho t/d với Na2CO3 → a. axetic TN2: Cho t/d với AgNO3 trong NH3 d
→ C6H12O6. * Bài tập 6:
- Công thức phân tử là C2H4O2. * Bài tập7:
- Chất A là Protein. IV. Củng cố: - Phơng pháp giải các bài toán hữu cơ.
V. Dặn dò: - Ôn tập kiến thức trong năm chuẩn bị kiểm tra KTHK II.
* Hết *