Học sinh nắm đợc công thức cấu tạo, tính chất vât lí và hoá học của axetilen Nắm đợc định nghĩa liên kết ba và đặc điểm của nó.

Một phần của tài liệu GA hoa hoc ca nam . doc (Trang 100 - 102)

- Nắm đợc định nghĩa liên kết ba và đặc điểm của nó.

Cũng cố kiến thức chung về hiđrocacbon: Không tan trong nớc, dễ cháy tạo ra CO2 và H2O đồng thời toả nhiệt mạnh.

- Biết đợc một số ứng dụng quan trọng của etilen.

- Cũng cố kĩ năng viết PTPƯ cộng, biết đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo.

B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, quan sát.

C. Ph ơng tiện: + Dụng cụ: ống thuỷ tinh L, ống nghiệm. + Hoá chất: Khí C2H2, dung dịch brom.

+ Mô hình phân tử axetilen (Dạng đặc và rỗng)

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định: II. Bài cũ :

1. Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo , tính chất hoá học của khí etilen. 2. HS chữa bài tập 1,3, 4 Sgk.

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung

? Các em biết những gì về khí axetilen (nh : TCPT, PTK)

1.Hoạt động 1:

- GV cho HS quan sát lọ đựng khí axetilen. ? Cho biết trạng thái, màu sắc, tính tan, mùi, tỉ khối so với không khí.

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất TCVL của khí etilen.

* Lu ý: Đất đèn có t/p chính là CaC2, đợc đ/chế bằng cách nung đá vôi với than trong lò điện. Khi cho đất đèn vào đèn đất, sau đó cho nớc vào, CaC2 sẽ t/d với nớc sinh ra khí C2H2,vì vậy C2H2 còn gọi là khí đất đèn.

2.Hoạt động 2:

- GV cho HS so sánh CTPT của etilen và

- CTPT: C2H2.- PTK : 26. - PTK : 26.

I. Tính chất vật lý:

- Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí.

II. Cấu tạo phân tử:

axetilen, từ đó nêu sự khác nhau về TPPT của 2 chất.

- GV viết CTCT của etilen rồi nêu giả thiết: Nếu tách đi ở mỗi nguyên tử cacbon một nguyên tử hiđro, khi đó mỗi nguyên tử cacbon có một hoá trị tự do, và liên kết với nhau tạo ra liên kết ba.

- GV hớng dẫn HS lắp mô hình phân tử axetilen dạng rỗng và dạng đặc.

Sau đó yêu cầu HS viết CTCT phân tử khí axetilen.

? Nhận xét số liên kết giữa 2 nguyên tử cacbon trong phân tử axetilen.

- GV nêu khái niệm và đặc điểm của liên kết ba.

- Trong phân tử etilen, 4 ng.tử (2n.tử H và 2n.tử C) đều nằm trên một đờng thẳng, góc liên kết là 180 .º

3.Hoạt động 3:

- GV cho HS nhận xét về thành phần, cấu tạo của metan, etilen và axetilen, sau đó đặt câu hỏi:

? Theo em a xetilen có chaýu không. Có làm mất màu dung dịch brom không.

* GV làm thí nghiệm : điều chế và đốt cháy axetilen.

- Yêu cầu HS nhận xét và viết PTPƯ.

- GV liên hệ : Phản ứng toả nhiệt→ Dùng làm nhiên liệu đèn xì oxi- axetilen.

4.Hoạt động 4:

* GV cho HS xem đĩa ghi hình thí nghiệm giữa khí axetilen lội qua dung dịch brom. Lu ý : Có ống nghiệm khác chứa dung dịch brom để đối chứng.

- HS nêu hiện tợng, nhận xét.

? Từ các hiện tợng trên em rút ra nhận xét gì. - GV hớng dẫn HS viết PTPƯ.

- GV thông báo: Có hai liên kết kém bền trong liên kết ba bị đứt ra lần lợt trong các PƯHH. Phản ứng trên đợc gọi là phản ứng cộng.

Trong ĐK thích hợp , axetilen còn có p/ cộng với hiđro, dd clo và một số chất khác.

* GV: Tuy trong phân tử có lên kết ba, song a xetilen lại pản ứng với dung dịch brom chậm

H C C H → HC CH

* Đặc điểm: Giữa 2 nguyên tử cacbon có ba liên kết → Liên kết đôi.

Trong liên kết ba, có hai liên kết kém bền, liên kết này dễ đứt ra lần lợt trong các phản ứng hoá học.

II. Tính chất hoá học:

1. Axetilen có cháy không?

2C2H2 + 5O2  →t0 4CO2 + 2H2O

2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không? a. Thí nghiệm: b. Nhận xét: Sgk. c. PTHH : Nấc 1: CH CH + Br- Br → Br - CH = CH - Br → C2H2 + Br2 → C2H2Br2 Nấc 2: Br - CH= CH - Br+Br - Br→Br2-CH–CH– Br2 → C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4 ⇒ C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 * Phản ứng cộng.

hơn etilen tới 5 lần và phản ứng xảy ra theo hai nấc, nấc 1 dễ hơn nấc 2, vì vậy phản ứng thờng xãy ra ở nấc 1.

5.Hoạt động 5:

- Gọi một HS đọc phần ứng dụng . 6.Hoạt động 6:

- GV cho HS quan sát hình vẽ điều chế

axetilen từ đất đèn, mô tả quá trình hoạt động của thiết bị.

Vai trò của dd NaOH: Loại bỏ tạp chất khí có lẫn với C2H2 nh H2S, NH3, PH3 ....

Một phần của tài liệu GA hoa hoc ca nam . doc (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w