A. Mục tiêu:
- Học sinh đợc trong các hợp chất hữu cơ , các nguyên tử liên kết với nhau theo đuúng hoá trị, C hoá trị IV, O hoá trị II, H hoá trị I.
- Hiểu đợc một phân tử hợp chất hữu cơ có một công thức cấu tạoứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhautạo thành mạch cacbon. - Viết đợc CTCT của một số chất đơn giản.
B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại.
C. Ph ơng tiện: - Dụng cụ: Mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ( Hình que). Mô hình phẳng cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định: II. Bài cũ :
1. Hợp chất hữu cơ là gì? Đợc chia làm mấy loại, cho ví dụ mỗi loại. 2. HS làm bài tập: 2, 5 Sgk – 108.
III. Bài mới:
* Đặtvấn đề: Các em đã biết hợp chất hữu cơ là những hợp chất của cacbon. Vậy hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ nh thế nào? Công thức cấu tao của các phân tử hợp chất hữu cơ cho bết điều gì?
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS tính hoá trị của các nguyên tố: C và H trong hợp chất CO2, H2O
- GV thông báo hoá trị của các nguyên tố C, H, O trong các hợp chất hữu cơ.
- GV thông báo cách biểu diễn hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
- GV chỉ ra: Nếu nối liền từng cặp nét gạch hoá trị của 2 nguyên tử liên kết với nhau để
I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ: cơ:
1.Hoá rtị và liên kết giữa các nguyên tử:
- Trong các hợp chất hữu cơ: C (IV) ; H (I) ; O (II).
- Mỗi nét gạch biểu diễn một đơn vị hoá trị của nguyên tố.
C H O
Cacbon Hiđro Oxi H H
biểu diễn liên kết giữa chúng, ta có: VD: Với phân tử CH4.
* BT: Tử CTPT hãy viết CTCT của : CH3Cl, CH3OH, C2H6, C3H8.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết, GV uốn nắn điểm sai.
- GV hớng dẫn HS lắp mô hình phân tử một số chất (Mô hình phẳng và dạng rỗng).
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử.
2.Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS tính hoá trị của C trong phân tử C2H6, C3H8.
- Trên cơ sở đó GV đặt câu hỏi:
? Có phải trong các hợp chất hữu cơ, nguyên tử cacbon có hoá trị khác IV.
- Yêu cầu HS giải thích.
- GV gợi ý: Để giải thích điều này ta hãy biễu diễn các iên kết trong phân tử C2H6. ? Từ VD trên: Vậy trong phân tử hợp chất hữu cơ, những nguyên tử cacbon có liên kết với nhau không. Chúng có thể hiện đầy đủ hoá trị không.
- Yêu cầu HS tiếp tục viết CTCT của phân tử C3H8.
? Qua 2 VD trên, các em có nhận xét gì về sự liên kết của những nguyên tử cacbon trong hợp chất hữu cơ.
- GV thông báo: Có 3 loại mạch Cacbon. Giới thiệu 3 loại mạch cacbon trên tranh vẽ.
* BT: Hãy biểu diễn liên kết trong phân tử : C4H10 và C4H8 (Bằng 3 loại mạch khác nhau).
3.Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS viết CTCT của phân tử C2H6O theo 2 cách.
+ Cách 1: 2 nguyên tử C liên kết trực tiếp
H C H H C H H H H H H H H C Cl H C O H H H H H H H H H C C H H C C C H H H H H 2.Mạch cacbon: - VD: C2H6. H H H C C H H H - VD: C3H8. H H H H C C C H H H H
* Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.
* Có 3 loại mạch cacbon: - Mạch thẳng (Butan) - Mạch nhánh (Iso butan) - Mạch vòng (Xiclobutan)
3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: phân tử:
với nhau.
+ Cách 2: 1 nguyên tử O liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử C.
? Hãy nhận xét sự khác nhau về trật tự liên kết giữa các nguyên tử ở 2 CTCT trên.
- GV thông báo: Do trật tự liên kết khác nhau nên tính chất của chúng cũng khác nhau, mặc dù chúng cùng một CTPT.
? Từ VD trên em rút ra nhận xét gì về trật tự sắp xếp các nguyên tử trong phân tử.
4.Hoạt động 4:
? Công thức cấu tạo của 1 phân tử là gì. - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của CTPT. Sau đó GV viết công thức C2H6O lên bảng. ? Cho biết đây là chất gì.
- Từ đó GV nhận xét: Vậy muốn biết tính chất của một chất hữu cơ ta cần phải biết rõ CTCT của chúng. ? Vậy CTCT có ý nghĩa gì. - VD: C2H6O. H H H C C O H ( Rợu etylic) Chất lỏng H H H H H H C O C H ( Đimetyl ete) Chất khí H H H
* Mỗi chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.