III. Phần kết thúc:
Tiết 18: chạy ngắn Bài TD chạy bền – Ngày soạn: 11/10/
Ngày soạn: 11/10/2008 Ngày dạy:
- Chạy ngắn: Ôn một số động tác bổ trợ; Tiếp tục hoàn thiện kỹ thuật chạy cự li ngắn (Trọng tâm xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng).
- Bài TD phát triển chung: Ôn từ nhịp 1 – 25; Học từ nhịp 26 – 36. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững nội dung ôn tập đã học, thực hiện tốt nội dung ôn tập của bài thể dục. Thực hiện đợc kỹ thuật của bài học mới.
II.Ph ơng tiện:
- Ghế giáo viên.
III.Tiến trình giảng dạy:
Nội dung Chỉ dẫn kỹ thuật– ĐL Phơng pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.a. Nhận lớp: a. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
b. Khởi động:
- Cho học sinh chạy nhẹ nhàng một vòng sân thể dục. - Quay các khớp: Đội hình ra vào lớp. x GV 5m * * * * * * * * * * * * * * * * * HS 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập các động tác bổ trợ:
-Chạy bớc nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau. Yêu cầu chạy đúng kĩ thuật, thực hiện các động tác có hiệu quả.
- Vào chổ xuất phát thấp chạy nhanh, yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật 4 giai đoạn của chạy ngắn, chú trọng đến giai đoạn xuất phát, chạy lao, giữa quảng. Chạy dần nâng cao thành tích.
b) Bài thể dục:
- Ôn tập: từ nhịp 1 đến nhịp 25 đã học, yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật của các động tác cả nam và nữ, thực hiện phải
10’ 10’ 15’ - Cán sự lớp tập trung chỉnh đốn hàng nghũ, báo cáo sĩ số. Đội hình ra vào lớp x GV 3m * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * HS
- Chạy theo hàng, ngời này cách ngời kia 1,5m đến 2m. - Quay các khớp cổ tay kết hợp khớp cổ chân, quay khớp khuỷu, khớp vai, khớp gối. ép ngang, ép dọc. Thực hiện một số động tác bổ trợ. - Từng hàng thực hiện các động tác bổ trợ. - Từng hàng xuất phát thấp chạy nhanh 60m.
thuộc đều, t thế cơ bản chính xác, cách đánh mắt theo động tác, các động tác phải liên tục, nhịp nhàng, đều, đẹp. - Học từ nhịp 26 – 26.
N26: Bớc chân trái sang ngang rộng hơn vai, khuỵu gối, tay đa tra trớc, lòng bàn tay sấp.
N27: Thu chân trái về, đứng thẳng, tay dang ngang, lòng bàn tay sấp.
N28: Nh N26 nhnh đổi bên. N29: Về N27.
N30: Đa tay lên cao, kiểng gót, lòng bàn tay hớng vào nhau.
N31: Khuỵu gối đánh hai tay xuống dới, ra sau.
N32: Bật ngời lên cao, thân căng, tay chếch chữ V, lòng bàn tay hớng vào nhau, mặt hơi ngửa.
N33: Tiếp đất, khuỵu gối hoãn xung, đứng trên 2 nữa bàn chân, tay đa ra trớc. N34: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, lòng bàn tay sấp. N35: Về TTCB. c) Chạy bền: -Luyện tập chạy bền: +Nam chạy 600m +Nữ chạy 400m
Yêu cầu chạy phân phối sức đều trong cự li chạy, kết hợp nhịp nhàng giữa nhịp thở với bớc chạy, cách đích khoảng 150m phải rút đích.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng: Cho học sinh thực hiện một số động tác thể dục thả lỏng.
- Nhận xét, giao bài tập về nhà:
+ Về học bài thể dục. Tập chạy nhanh. 5’
5’
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- Phân nhóm cho học sinh ôn tập, GV kiểm tra theo nhóm.
- Cho nam chạy trớc, nữ chạy sau.
- Học sinh tự thả lỏng. - GV nhận xét giờ dạy, giao bài tập về nhà.
Tiết 19: chạy ngắn Bài TD –
Ngày soạn: 18/10/2008 Ngày dạy:
- Chạy ngắn: Luyện tập kỹ thuật chạy cự li ngắn chuẩn bị kiểm tra. - Bài TD phát triển chung: Ôn từ nhịp 1 – 25; Học từ nhịp 26 – 36.
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững nội dung ôn tập chạy nhanh, nâng cao thành tích chuẩn bị kiểm tra, thực hiện tốt nội dung ôn tập của bài thể dục.
II.Ph ơng tiện:
- Đồng hồ, bàn đạp, dây đích, cờ, ghế giáo viên.
III.Tiến trình giảng dạy:
Nội dung Chỉ dẫn kỹ thuật– ĐL Phơng pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.a. Nhận lớp: a. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
b. Khởi động:
- Cho học sinh chạy nhẹ nhàng một vòng sân thể dục. - Quay các khớp: Đội hình ra vào lớp. x GV 5m * * * * * * * * * * * * * * * * * HS 2. Phần cơ bản: a. Chạy Ngắn:
-Chạy bớc nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau. Yêu cầu chạy đúng kĩ thuật, thực hiện các động tác có hiệu quả.
- Vào chổ xuất phát thấp chạy nhanh, yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật 4 giai đoạn của chạy ngắn, chú trọng đến giai đoạn xuất phát, chạy lao, giữa quảng. Chạy dần nâng cao thành tích.
b) Bài thể dục:
- Ôn tập: từ nhịp 1 đến nhịp 25 đã học, yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật của các động tác cả nam và nữ, thực hiện phải thuộc đều, t thế cơ bản chính xác, cách đánh mắt theo động tác, các động tác 10’ 15’ 15’ - Cán sự lớp tập trung chỉnh đốn hàng nghũ, báo cáo sĩ số. Đội hình ra vào lớp x GV 3m * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * HS
- Chạy theo hàng, ngời này cách ngời kia 1,5m đến 2m. - Quay các khớp cổ tay kết hợp khớp cổ chân, quay khớp khuỷu, khớp vai, khớp gối. ép ngang, ép dọc. Thực hiện một số động tác bổ trợ. - Từng hàng thực hiện các động tác bổ trợ. - Từng hàng xuất phát thấp chạy nhanh 60m.
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
phải liên tục, nhịp nhàng, đều, đẹp. - Học từ nhịp 26 – 26.
N26: Bớc chân trái sang ngang rộng hơn vai, khuỵu gối, tay đa tra trớc, lòng bàn tay sấp.
N27: Thu chân trái về, đứng thẳng, tay dang ngang, lòng bàn tay sấp.
N28: Nh N26 nhnh đổi bên. N29: Về N27.
N30: Đa tay lên cao, kiểng gót, lòng bàn tay hớng vào nhau.
N31: Khuỵu gối đánh hai tay xuống dới, ra sau.
N32: Bật ngời lên cao, thân căng, tay chếch chữ V, lòng bàn tay hớng vào nhau, mặt hơi ngửa.
N33: Tiếp đất, khuỵu gối hoãn xung, đứng trên 2 nữa bàn chân, tay đa ra trớc. N34: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, lòng bàn tay sấp.
N35: Về TTCB.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng: Cho học sinh thực hiện một số động tác thể dục thả lỏng.
- Nhận xét, giao bài tập về nhà:
+ Về học bài thể dục. Tập chạy nhanh. 5’
- Phân nhóm cho học sinh ôn tập, GV kiểm tra theo nhóm.
- Học sinh tự thả lỏng. - GV nhận xét giờ dạy, giao bài tập về nhà.
Tiết 20: kiểm tra chạy ngắn
Ngày soạn: 18/10/2008 Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Học sinh tập trung t tởng nắm vững kỹ thuật, thực hiện tốt nội dung kiểm tra, kiểm tra đạt kết quả cao.
II.Ph ơng tiện:
- Đồng hồ, bàn đạp, dây đích, cờ, ghế giáo viên.
III.Tiến trình giảng dạy:
Nội dung Chỉ dẫn kỹ thuật– ĐL Phơng pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.a. Nhận lớp: a. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
b. Khởi động:
- Cho học sinh chạy nhẹ nhàng một vòng sân thể dục. - Quay các khớp: Đội hình ra vào lớp. x GV 5m * * * * * * * * * * * * * * * * * HS 2. Phần cơ bản: