Tiết 38: nhảy xa đá cầu chạy bề n–

Một phần của tài liệu Giao An TD 8 Thanh Hoa ( 2009 - 2010) (Trang 75 - 78)

- Nhảy xa chia làm 4 giai đoạn:

Tiết 38: nhảy xa đá cầu chạy bề n–

Ngày soạn: 11/1/2009 Ngày dạy:

- Nhảy xa: Giới thiệu kỹ thuật chạy đà; Học chạy đà.

- Đá cầu: + Ôn một số động tác kỹ thuật di chuyển và động tác phát triển sự khéo léo.

+ Tâng cầu bằng mu bàn chân (động tác búng cầu, giật cầu) + Giới thiệu điều 21 phát cầu đúng.

- Chạy bền: Trò chơi.

I.Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững kỹ thuật những nội dung đã học, thực hiện tốt nội dung ôn tập, tích cực chơi trò chơi.

II.Ph ơng tiện:

- Cuốc xới cát, cầu đá, hố nhảy.

III.Tiến trình giảng dạy:

Nội dung Chỉ dẫn kỹ thuậtĐL Phơng pháp tổ chức

1. Phần mở đầu.a. Nhận lớp: a. Nhận lớp:

- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.

b. Khởi động:

- Cho học sinh chạy nhẹ nhàng một vòng sân thể dục. - Quay các khớp: Đội hình ra vào lớp. x GV 5m * * * * * * * * * * * * * * * * * HS 2. Phần cơ bản: a. Nhảy xa:

Giới thiệu Kỹ thuật chạy đà.

- Chuẩn bị: Đứng chân trớc chân sau, chân trớc cả bàn chân hoặcnửa bàn chân trớc chạm đất, mũi chân sát vạch xuất phát. Đối với những bớc đà lẻ thì chân giậm nhảy để sau và cách gót chân trớc theo chiều dọc khoảng một bàn chân, theo chiều ngang khoảng 5 – 10 cm. Cải hai

10’ 15’ - Cán sự lớp tập trung chỉnh đốn hàng nghũ, báo cáo sĩ số. Đội hình ra vào lớp x GV 3m * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * HS

- Chạy theo hàng, ngời này cách ngời kia 1,5m đến 2m.

- Quay các khớp cổ tay kết hợp khớp cổ chân, quay khớp khuỷu, khớp vai, khớp gối. ép ngang, ép dọc. Thực hiện một số động tác bổ trợ.

Tập trung lớp 4 hàng ngang. GV trình bày khái niệm, phân loại, các giai đoạn và một số bài tập bổ trợ của nhảy xa và ném bóng.

chân khụy gối, trọng tâm dồn nhiều vào chân trớc. Thân ngả về trớc, hai tay buông tự nhiên hoặc co tay trớc, tay sau so le với chân. (Có thể hai chân đứng song song). Cứ hai bớc đi thờng bằng1 bớc chạy đà. - Kỹ thuật chạy đà:

+ Kỹ thuật chạy đà nh kỹ thuật chạy cự ly ngắn về tần số nhng độ dài bớc tăng dần. Thân ngời đợc nâng cao dần lên phối hợp ăn nhịp với đánh tay và đặc biệt phải tăng dần tốc độ cho đến khi đạt tốc độ hợp lý thì duy trì tốc độ đó đến khi giậm nhảy. + Khi chạy đà đặt nửa trớc bàn chân chạm đất. Thời kỳ đạp sau cần tích cực. Bớc cuối cùng đặt chân vào ván giậm nhảy bằng cả bàn chân tốc độ nhanh và ngắn bớc hơn để chuẩn bị giậm nhảy lúc này thân ngời thẳng đứn, hai tay phối hợp với giậm nhảy đa ngời ra trớc lên cao.

Luyện chạy đà. b. Đá cầu:

- Ôn một số động tác bổ trợ di chuyển và sự phát triển khéo léo.

+ chạy dích dắc: cho lớp thành hai hàng đứng dới vạch xuất phát, cách vạch xuất phát 5m đặt 1 vật cố định, đặt 5 điểm cách nhau nh vậy. Từng em chạt dích dắc qua các điểm vòng lên sau đó chạy vồng về rồi đến bạn khác, cứ nh vậy cho đến hết hàng. + Tâng cầu bằng mu bàn chân: (Động tác búng và giật cầu)

+ Giới thiệu điều 21 phát cầu đúng:

Trong điều luật này gồm có 12 ý, nội dung nói về cách phát cầu, phát cầu đôi, phát cầu đơn, các quy định khi phát cầu (SGV TD8)

c. Chạy bền:

Luyện tập chạy bền: - Nam chạy 800m - Nữ chạy 600m Yêu cầu phân phối sức đều trong cả

10’

- Sau khi GV trình bày song gọi 1 số em HS trình bay lại.

- GV làm mẩu, phân tích kỹ thuật cho học sinh thực hiện, giáo viên quan sát, sữa sai cho HS.

- GV cho học sinh đứng theo đội hình hàng dọc, thực hiện chạy dích dắc.

Đội hình chạy

xxxxxxx xxxxxxx

- Giáo viên phân tích, làm mẩu kỹ thuật, cho học sinh thực hiện.

động tác thể dục thả lỏng. - Nhận xét, giao bài tập về nhà:

+ Về học bài thể dục. Tập sức mạnh của chân.

5’ - Học sinh tự thỏ lỏng.

- GV nhận xét giờ dạy, giao bài tập về nhà.

Một phần của tài liệu Giao An TD 8 Thanh Hoa ( 2009 - 2010) (Trang 75 - 78)