C. Các bước lên lớp: I.Ôn định tổ chức:
9B: 18.11.08 (Luyện tập tổng hợp)
A. Mục tiêu cần đạt:
-HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng và phân tích giá trị nghệ thuật của từ ngữ trong giao tiếp và văn chương.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK+SGV+giáo án - HS: học bài cũ , soạn bài mới.
C. Các bước lên lớp:I.Ôn định tổ chức: I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: (7’)
- Câu hỏi: Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình? cho VD.Đặt câu với từ tượng thanh em vừa tìm được.
III.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động I. Khởi động.Hôm
nay chúng ta tiếp tục học bài tổng kết từ vựng để ôn lại những kiến thức tu từ từ vựng đã học.
Hoạt động II. Hướng dẫn luyện tập.
-HS đọc, xác định yêu cầu.
* Cho biết “gật đầu” hay “gật gù” thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa biểu đạt, vì sao?
-HS đọc, XĐ yêu cầu. -Làm bài tập cá nhân.
*Người vợ đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
-Phương châm quan hệ( ông nói gà bà nói vịt)
-HS đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi.
*Từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? chuyển theo phương thức nào?
-HS xác định yêu cầu. -Thảo luận nhóm lớn (5’) -HS báo cáo kết quả,
-HS,GV nhận xét, kết luận.
1’
35’
1.Bài tập. So sánh 2 dị bản của câu ca dao.
-Gật gù: cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay, thường dùng để chào hỏi hoặc bày tỏ sự đồng tình.
- Gật gù: gật nhẹ, liên tục: biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng.
=>Như vậy gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt.Tuy món ăn rất đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.