đại)
(Đã có đáp án, biểu điểm ở tiết 74)
2. Bài kiểm tra tiếng Việt
(Đã có đáp án, biểu điểm ở tiết 77)
II. Nhận xét đánh giá bài làm của HS1. Bài kiểm tra văn. 1. Bài kiểm tra văn.
-GV đưa ra nhận xét chung.
-GV đưa ra một số lỗi sai về chính tả, diễn đạt.
- HS sửa, nhận xét- có hướng dẫn của GV.
-GV đưa ra một số lỗi sai về chính tả, diễn đạt.
- HS sửa, nhận xét- có hướng dẫn của GV.
-GV trả bài, giải đáp thắc mắc,gọi điểm vào sổ
5’
a. Nhận xét:
- Ở cả 2 lớp 9A1 và 9B thì đa số học sinh đã xác định được yêu cầu của đề bài. Làm tương đối tốt phần trắc nghiệm và câu 1 phần tự luận. Câu 2 phần tự luận (ý c) và câu 3 phần II các em làm bài kết quả chưa cao. Thậm chí có một vài em chưa làm phần này.
-Một số bài trình bày còn cẩu thả, gạch xoá nhiều, chữ viết còn sai chính tả, câu văn chưa rõ ý.
- Kết quả : Lớp 9A1 điểm cao nhất là 7,5 (Huynh, Như) , điểm thấp nhất là 3,5 (Ngân) + Lớp 9B: điểm cao nhất là 7,0(Láy), điểm thấp nhất là 4,0 (Xú)
b. Sửa lỗi sai.
2. Bài kiểm tra tiếng Việt.a. Nhận xét. a. Nhận xét.
So với bài kiểm tra văn thì ở cả 2 lớp kết quả bài kiểm tra Tiếng Việt đạt cao hơn. Điểm cao nhất là 8,5 (Thêm 9A1) , thấp nhất là điểm 4,0 (Sơn 9A1). Đa số học sinh đã xác định được yêu cầu của đề bài. Làm tương đối tốt phần trắc nghiệm .Câu 3 phần II các em làm bài kết quả chưa cao, viết đoạn văn hội thoại còn chưa đạt yêu cầu đặc biệt chưa phân tích chính xác cách dùng từ ngữ xưng hô trong đoạn văn đó. - Đa số các em trình bày tương đối sạch sẽ, khoa học nhưng vẫn còn một số bài trình bày còn cẩu thả, gạch xoá nhiều, chữ viết còn sai chính tả, câu văn chưa rõ ý, diễn đạt lủng củng.
b. Sửa lỗi sai.
III.Trả bài, gọi điểm. 4.Củng cố.(1’)
5. Hướng dẫn học bài
- Sửa chữa những lỗi sai của 2 bài kiểm tra vào vở
- Chuẩn bị bài: HDĐT: “Những đứa trẻ” theo các câu hỏi SGK. Ngày soạn: 16-12-08
Ngày giảng:9A1: 20-12-08. Tiết 86:HDĐT :NHỮNG ĐỨA TRẺ
9B: 18-12-08 (Trích “Thời thơ ấu”)- M. Go-rơ-ki -
I. Mục tiêu cần đạt:
-HS cảm động trước những tâm hồn trẻ thơ, trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu được nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn trích tự thuật.
-Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự tự thuật.
-Có ý thức quan sát, nhận xét khi miêu tả, giáo dục lòng nhân ái, cảm thông với những số phận bất hạnh.
-B. Chuẩn bị:
- GV: SGK+SGV +tranh M.Go-rơ-ki - HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Các bước lên lớp:I.Ôn định tổ chức: I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: (2’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. III.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò T. g
ND chính
Hoạt động I:Khởi động
-Trong cuộc sống có rất nhiều cảnh ngộ đáng thương như: Mồ côi cha, mẹ… Những đứa trẻ ấy sẽ phải sống thiếu thốn tình cảm, vật chất…Nhưng những đứa trẻ trong truyện của M.Go-rơ-ki thì vật chất không hề thiếu thốn nhưng chúng thật là đáng thương. Vậy cảnh nhộ của chúng như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Hoạt động II: HD đọc -Hiểu văn bản
GV: Phát âm chính xác, chú ý ngữ điệu những đoạn đối thoại.
-GV đọc mẫu, 2-3 học sinh đọc tiếp, nhận xét.
*Hãy kể tóm tắt nội dung đoạn trích ? -Sau gần 1 tuàn không thấy, sau đó 3 anh em con lão đại tá lại ra chơi với A- li-ô-sa.Chúng trò chuyện về bắt chim, về dì ghẻ. A-li-ô-sa kể cho chúng nghe về những chuyện cổ tích mà bà ngoại kể cho chú. Viên đại tá biết, không cho
1’
13’ I.Đọc – Thảo luận chú thích 1,Đọc, tóm tắt.
a ,Đọc.
3 đứa con chơi với chú và đuổi em ra khỏi sân. Nhưng cậu bé vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cả bọn thấy vui thích.
*Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả M.Go-rơ-ki.
GV:Tên thật là A-lếch-xây Mác-xi-mô- vích Pê-skốp.Lấy bút danh Go-rơ-ki nghĩa là cay đắng.Sinh ra và lớn lên bên bờ sông Vôn-ga trong một gia đình công nhân nghèo. Sớm mồ côi cha mẹ, tuổi thơ ấu sống với ông bà ngoại, sớm phải tự lực kiếm sống bằng nhiều nghề.Tự học và rèn luyện với nghị lực phi thường để trở thành nghệ sĩ ưu tú của NT vô sản.
-Thể loại gồm: Truyện ngắn, truyện vừa,kí, kịch nói, tiểu luận, phê bình văn học.
*Nêu hiểu biết của em về tác phẩm (xuất xứ) ?
GV: Sau đoạn A-li-ô-sa cứu được thằng bé con ông đại tá bị rơi xuống giếng *Xác định thể loại của văn bản ?
-GV giải thích: Tiểu thuyết tự thuật: Người kể chuyện là Go-rơ-ki xưng “Tôi”, kể chuyện đời mình ở ngôi thứ nhất. Ông kể lại quãng đời mình mấy chục năm về trước từ năm lên 3 tuổi đến năm lên 10 tuổi.
-HS chú ý từ khó SGK.
*Văn bản có thể chia làm mấy phần, nội dung của từng phần ?
-Phần 1:Từ đầu…. “Ấn em nó cúi xuống” (t.230)-> Tình bạn tuổi thơ, trong trắng.
-Phần 2:Tiếp… “Cấm không được đến nhà tao”-> Tình bạn bị cấm đoán. -Phần 3: Còn lại -> Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn. *Em có nhận xét gì về trình tự kể chuyện ? 3’ 2, Thảo luận, chú thích a, Tác giả. -Tác giả : M.Go-rơ-ki (1868-1936) là nhà văn lớn của Nga và thế giới thế kỉ XX
b, Tác phẩm:
-Văn bản được trích ở chương IX của tác phẩm “Thời thơ ấu”
-Thể loại: Tiểu thuyết tự thuật
b,Chú thích khác (Sgk) II .Bố cục:
-Chia 3 phần.
*Tìm chi tiết xuất hiện ở phần 1 và 3 tạo lên sự kết nối chặt chẽ .
GV:Truyện ở phần đầu có các yếu tố chủ chốt : “Những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, người bà hiền hậu” lại xuất hiện ở phần thứ 3 tạo nên sự kết nối chặt chẽ và gây ấn tượng lắng đọng ở bạn đọc.
*Vì sao a-li-ô-sa và 3 đứa trẻ con của viên đại tá lại sớm quen,và thân thiết với nhau ?
*Thái độ của viên đại tá đối với tình bạn của những đứa trẻ ?Vì sao ông ta lại có thái độ đó?
-Lão đại tá cấm không cho A-li-ô-sa chơi với con lão vì: 2 gia đình thuộc những thành phần xã hội khác nhau (một bên là dân thường, 1 bên là quan chức quân đội)
*Nhưng điều đó có làm ngăn cách được tình bạn của lũ trẻ không ?Vì sao ? -Không, chúng vẫn chơi với nhau.
*Nhận xét về A-li-ô-sa và 3 đứa trẻ nhà đại tá (Chúng là những em bé sống trong hoàn cảnh như thế nào) ?
GV:Hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau khiến A-li-ô-sa thân thiết với mấy đứa trẻ kia và để lại ấn tượng sâu sắc tronh lòng tác giả khiến mấy chục năm sau(năm ông ngoài 40 tuổi) vẫn còn nhứ như in và kể lại hết sức
19’
tự thời gian.