Bài tập Truyện phê phán điều gì?

Một phần của tài liệu GIAO AN NV 9 KI I 2008-2009(LAO CAI) (Trang 32 - 34)

C. Các bước lên lớp: I.Ôn định tổ chức:

6. Bài tập Truyện phê phán điều gì?

-“Bác sĩ” là “Đốc-tờ”(tiếng Pháp)

-Truyện cười này phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người.

IV. Củng cố:(1’)

- GV củng cố ND toàn bài.

V. Hướng dẫn học bài: (1’)

- Ôn kỹ nội dung đã học,hoàn thiện các bài tập.

-Soạn b i :Luyà ện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghi luận

+Yêu cầu: Đọc các văn bản ở mục I,II và trả lời các câu hỏi SGK trang 161-162. - Học bài cũ: Nghị luận trong văn bản tự sự.

Ngày soạn:12.11.08

Ngày giảng: 9A1:18.11.08. Tiết 61: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

9B :18.11.08 CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN.

-HS biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự một cách hợp lý. -Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.

B. Chuẩn bị:

- GV: SGK+SGV+giáo án, đoạn văn mẫu.

- HS: học bài cũ , soạn bài mới. viết 2 đoạn văn theo yêu cầu SGK.

C. Các bước lên lớp:I.Ôn định tổ chức: I.Ôn định tổ chức:

II.Kiểm tra đầu giờ: (5’)

- Câu hỏi: vai trò của yếu tố nghị luận trong văn tự sự?

III.Tổ chức các hoạt động

Hoạt động của thầy và trò T.g ND chính

Hoạt động I. Khởi động. Để rền luyện kĩ

năng sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. Giờ học hôm nay chúng ta cùng luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tô nghị luận.

Hoạt động II. Hướng dẫn luyện tập.

-HS đọc đoạn văn SGK, chú ý yếu tố nghị luận.

-GV: Đoạn văn kể chuyện gì?

+Đoạn văn kể chuyện 2 người cùng đi qua sa mạc và những chuyện xảy ra với họ.

-GV: TRong đoạn văn có yếu tố nghị luận không?

+Đoạn văn không đơn thuần chỉ có sự việc mà cồn mang màu sắc triết lý do người viết đã sử dụng yếu tố nghị luận trong câu chuyện kể.

* yếu tố nghị luân thể hiện ở những câu văn nào?

*Tính triết lý thể hiện trong các yếu tố nghị luận đó là gì?

- Yếu tố nghị luận(1) mang dáng dấp của triết lý về “cái giới hạn và cái trường tồn” trong đời sống tinh thần của con người.

-Yếu tố (2) nhắc nhở con người cách ứng xử có văn hoá trong đời sống vốn rất phức tạp( có yêu thương, hy vọng nhưng cũng có cả đau buồn, thù hận). Nhấn mạnh và khắc sâu yếu tố nghị luận ở câu (1) làm tăng thêm chiều sâu triết lý cho câu chuyện kể và rút ra bài học nhân sinh: sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân tình,ân nghĩa.

1’

10’ I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.

1.Bài tập.

-(1) câu trả lời của người được cứu: “những điều viết lên cát….trong lòng người”

-(2) Câu bình luận( kết đoạn) “Vậy mỗi người….lên đá”.

*Vậy vai trò của yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự ntn?

-GV nêu yêu cầu bài tập1.

-HS chuẩn bị trong 5 phút( đã chuẩn bị ở nhà)

-Gọi 3,4 em trình bày bài viết của mình.

-GV gọi HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho bài làm của bạn.

( GV gợi ý:- Buổi sinh hoạt đó diễn ra ntn? Thời gian, địa điểm, ai là người điều khiển? Không khí của buổi sinh hoạt đó ra sao?

-Nội dung của buổi sinh hoạt đó là gì? Em đã phát biểu vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu vấn đề đó?

- Em đã thuyết phục cả lớp rằng: Nam là người bạn tốt như thế nào?( lí lẽ, VD, lời phân tích) ).

*Nêu yêu cầu bài tập 2?

-HS viết 10’, trình bày, nhận xét. -GV nhận xét, đánh giá.

(GV gợi ý: Quy trình giống bài tập 1, riêng phần nội dung có thể nêu một só ý sau:

-Người em kể là ai? người đó đã để lại việc làm,lời nói,suy nghĩ gì? diễn ra trong hoàn cảng nào?

- Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị mà sâu sắc, cảm động ntn?

- Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên.)

-HS đọc đoạn văn tham khảo

*Yếu tố nghị luận của bài văn thể hiện ở những câu nào?

(1) “ Con hư tại mẹ….được” (2)” người ta như cây…gãy”

*Triết lý qua yếu tố nghị luận đó là gì?

- Suy ngẫm của tác giả về nguyên tắc giáo 27’

-Yếu tố nghị luận góp phần làm câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí, có tính giáo dục cao. Làm nổi bật tư tưởng, chủ đề của văn bản, tạo ấn tượng cho người đọc.

Một phần của tài liệu GIAO AN NV 9 KI I 2008-2009(LAO CAI) (Trang 32 - 34)