12’
-Các từ chỉ quan hệ gia đình:ông, bà, chú ,bác, cô, dì, anh ,chị. em…
-Các từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ: Thủ trưởng, bác sĩ, giáo sư, cô giáo, thầy giáo…
-Các từ chỉ quan hệ xã hội: Bạn, tớ... c , Bạn bè thân mật còn gọi nhau bằng tên.
->Tuỳ vào tình huống giao tiếp mà sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù hợp.
2. Bài tập 2.
-“Xưng khiêm, hô tôn” là: Khi xưng hô, người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
-VD: Quý ông, quý bà… +Bần tăng, bần sĩ…
+ Xưng là “em”, gọi người đối thoại là anh, chị…
3. Bài tập 3.
-Trong tiếng Việt từ ngữ xưng hô phong phú, đa dạng. Mỗi từ ngữ biểu thị đặc điểm của tình huống giao tiếp. Nên lựa chọn từ ngữ xưng hô phù hợp với tình huống giao tiếp,để đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn.
-VD: HS xưng hô với mẹ là “em”, gọi mẹ là “cô giáo” khi ở trường. khi ở nhà xưng là “con” gọi là “mẹ”
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. gián tiếp.
1.Bài tập 1. Phân biệt cách dẫn trực
tiếp,cách dẫn gián tiếp.
-Cách dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật được đặt trong dấu ngoặc kép. -Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, không đặt trong dấu ngoặc kép.
2. Bài tập 2.
a, Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp. gián tiếp.
là quân thanh đánh sang, nếu nhà vua đem quân ra chống cự thì khả năng thắng thua ntn?
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình của quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên giữ, nên đánh ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá 10 ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
b, Những từ ngữ thay đổi:
-Từ xưng hô trong lời đối thoại: “Tôi”(ngôi 1), chúa công(ngôi 2) chuyển thành “nhà vua, vua Quang trung”(ngôi 3) trong lời dẫn gián tiếp.
-Từ chỉ địa điểm ở lời đối thoại “Đây” bị tỉnh lược trong lời dẫn gián tiếp.
-Từ chỉ thời gian ở lời đối thoại “bây giờ” chuyển thành “Bấy giờ” trong lời gián tiếp.
IV. Củng cố:(1’)
-GV củng cố ND toàn bài.
V.Hướng dãn học bài:(1’)
-Học kĩ bài.
-Soạn bài:Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. +Dãy 1: chuẩn bị đề 1
+Dãy 2: chuẩn bị đề 2 +Dãy 3: chuẩn bị đề 3
Ngày soạn:16.11.08
Ngày giảng: 9A1:25.11.08. Tiết 66: LUYỆN NÓI:TỰ SỰ KẾT HỢP
9B :25.11.08 VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM.A. Mục tiêu cần đạt: A. Mục tiêu cần đạt:
-Giúp HS biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ 3. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK+SGV+giáo án.
- HS: học bài cũ , soạn bài theo các đề SGK mà GV đã giao ở tiết 65.
C. Các bước lên lớp:I.Ôn định tổ chức: I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: (5’)
-Nêu vai trò,đặc điểm của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự?
III.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò T.g ND chính
Hoạt động I. Khởi động:Trong
cuộc sống, nói và nghe là những hoạt động diễn ra thường xuyên. Một kỹ năng được vận dụng nhiều hơn cả viết và đọc . Chính vì vậy luyện nói là một trong những kĩ năng cần thiết đối với mỗi người.Để rèn luyện kỹ năng nói, chúng ta vào tiết học hôm nay.
Hoạt động II. Tiến hành luyện nói.
-Cho HS đọc 3 đề SGK.
-Cho các dãy thảo luận NL(5’) -Báo cáo kết quả đề cương của nhóm mình.(Dãy1- đề 1; Dãy 2- đề 2; Dãy 3- đề 3)
-HS,GV nhận xét, bổ sung.
-Đại diện dãy 2 trình bày đề cương đề 2.
1’
7’ I. Lập đề cương cho các đề SGK.
1.Đề 2:Tâm trạng của em sau khi để xảy ra
một chuyện có lỗi với bạn. a, Diễn biến của sự việc.
-Nguyên nhân dẫn đến việc làm sai trái của em.
-Đó là sự việc gì? Mức độ có lỗi đối với bạn. - Có ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết.
b, Tâm trạng:
-Tại sao em phải suy nghĩ dằn vặt? Là do em tự vấn lương tâm hay có ai nhắc nhở.
-Em có mhững suy nghĩ cụ thể ntn? Lời tự hứa với bản thân ra sao?
2, Đề 2:
Kể lại buổi sinh hoạt lớp…
a, Không khí chung của buổi sinh hoạt lớp. -Là buổi sinh hoạt định kỳ hay đột suất. -Có nhiều nội dung hay chỉ có một nội dung là phê bình, góp ý cho bạn Nam?
-Thái độ của các bạn đối với Nam ra sao? b, Nội dung ý kiến của em.
-Phân tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu lầm bạn Nam: Khách quan. chủ quan, cá tính của bạn Nam, quan hệ của bạn Nam…
-Đại diện dãy 3 trình bày đề cương đề 3.
-HS,GV nhận xét, bổ sung.
-GV yêu cầu HS xung phong nói trước lớp.
Yêu cầu: +Diễn đạt bằng lời nói có thể kèm theo điệu bộ, cử chỉ,tuyệt đối không đọc 1 bài đã viết sẵn.
+Lời nói phải chuẩn mực, rõ ràng, trong sáng…
-Gọi HS trình bày theo từng đề. -HS+GV nhận xét, cụ thể về các mặt: Nội dung, hình thức, ưu- nhược điểm của HS.
30’
định bạn Nam là người bạn tốt.
-Cảm nghĩ của về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn Nam và bài học chung về quan hệ bạn bè.
3. Đề 3. Đóng vai Trương Sinh để kể lại câu
chuyện và bày tỏ niềm ân hận. a, Xác định ngôi kể.
b, Xác định cách kể.
-Tập trung phân tích những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật Trương Sinh. Nói bằng cách “hoá thân” vào nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện.
-Các nhân vật và sự việc còn lại chỉ có vai trò như một cái cớ để nhân vật “Tôi” giãy bày tâm trạng của mình.