II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị
2. Bài tập Viết đoạn văn kể
những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động( trong đoạn văn đó có sử dụng yếu tố nghị luận).
3.Bài tập 3.
dục
IV. Củng cố:(1’)
- Vai trò, tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
V. Hướng dẫn học bài: (1’)
- Viết lại các đoạn văn vào vở bài tập.
-Soạn b i : “ L ng”à à
+Yêu cầu: Đọc , kể, trả lời các câu hỏi SGK. - Học bài cũ: Ánh trăng.
Ngày soạn: 14.11.08
Ngày giảng: 9A1:19.11.08. Tiết 62+63: LÀNG
9B: 19.11.08 ( Trích) Kim Lân. I. Mục tiêu cần đạt:
1.HS hiểu được tấm lòng yêu quê chân thật của người nông dân buộc phải rời làng
đi tản cư. Đó lá biểu hiện tốt đẹp của tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến.
-Thể hện lòng tin của tác giả về tình yêu nước chân thật, trong sáng của nhân dân ta về cuộc kháng chiến của dân tộc.
-Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật bằng miêu tả tâm lý, sử dụng đối thoại và độc thoại cùng ngôn ngữ quần chúng là những dấu hiệu hình thức nổi bật của văn bản này. -Rèn luyện kĩ năng đọc,kể,tóm tắt ,phân tích nhan vật trong tác phẩm.
-GD tình yêu quê hương, đất nước. -B. Chuẩn bị:
- GV: SGK+SGV+giáo án. - HS: học bài cũ , soạn bài mới.
C. Các bước lên lớp:I.Ôn định tổ chức: I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: (5’)
-Câu hỏi:Đọc thuộc lòng hai khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” và bình luận cử chỉ ‘giật mình” của tác giả trong câu thơ cuối bài.
III.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò T. g
ND chính
Hoạt động I. Khởi động. Mỗi một
người dân đều vô cùng gắn bó với làng quê của mình: nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao, giản dị. Sống ở làng, chết nhờ làng, không gì khổ bằng phải bỏ langfddi tha hương cầu thực. Tình cảm đó đã được nhà văn Kim Lân thể hiện một cách độc đáo trong văn
bản “Làng”.
Hoạt động II. HD đọc- hiểu văn bản.
-GV:Đọc diễn cảm, chú ý những từ địa phương, lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động, chuyển giọng phù hợp với tâm trạng nhân vật: Ông Hai, mụ chủ, mấy người đàn bà tản cư.
-GVđọc mẫu 1 đoạn ,gọi 3 HS đọc( từng đoạn)
-Nhận xét cách đọc (HS+GV) *Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản?
*Nêu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm?
-HS theo dõi ,tìm hiểu (SGK)
*Văn bản được viết ở thể loại nào ? *XĐ bố cục của văn bản? Nội dung từng phần?
-P1: Từ đầu- ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá-> cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán.
20’ 5’ I.Đọc – Tìm hiểu chú thích 1,Đọc, tóm tắt. a ,Đọc. b ,Tóm tắt.
-Trong kháng chiến(1947-1948) gia đình ông Hai ở làng chợ Dầu buộc phải rời làng đi Tản cư.
-Ở nơi tản cư,ông luôn tự hào về làng, yêu làng, ngày ngày ở nhà làm mọi công việc, vợ và con lớn bán hàng ở chợ.
-Ông nghe tin làng theo Việt gian, ông rất khổ tâm, xấu hổ,dày vò day dứt, thất vọng tột độ.
-Chỉ khi nghe tin làng được cải chính ông mới trở lại vui vẻ, phấn chấn.
2,Chú thích
a,Tác giả,Tác phẩm.
- T.giả:Tên thật là nguyễn Văn Tài sinh năm 1920 quê Bắc Ninh. Là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn.Là người hiểu và gắn bó sâu sắc với cuộc sống ở nông thôn.
- TP:Viết vào thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp,đăng trên tạp chí văn nghệ 1948. b,Từ khó (SGK) II.Thể loại -bố cục 1,Thể loại. -Truyện ngắn. 2,Bố cục -chia 3 đoạn
-P2:Tiếp- được đôi phần-> Tâm trạng đau khổ, xấu hổ,buồn bực của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.
-P3:còn lại:->Tâm trạng vui sướng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính.
-Chú ý vào phần đầu của văn bản.
*Cuộc sống của gia đình ông Hai ở nơi tản cư ntn?
-Mọi người đều phải lo kiếm sống( vợ và con gái lớn chạy chợ,ông và 2 con nhỏ tìm đất trồng trọt).=> Đó là cuộc sống tạm bợ.
*Tình yêi làng của ông Hai được thể hiện qua những chi tiết nào trong phần đầu của văn bản?
*Điều đó cho thấy tình cảm của ông Hai đối với làng quê ntn?
-GV: Với ông Hai cái gì ở làng quê cũng đáng tự hào: Nào là làng ông là làng sầm uất như tỉnh, đường làng toàn lát bằng đá xanh,trời mưa đi bùn không dính gót, phòng thông tin sáng sủa, rộng rãi nhất vùng…-> tình yêu mãnh liệt của ông Hai đối với quê hương.
*Tình yêu cách mạng,yêu kháng chiến của ông Hai được biểu hiện qua những chi tiết nào?
*Nhận xét về ngôn ngữ của đoạn văn trên? qua đó thể hiện tình cảm của ông Hai ntn?
*Qua phân tích,em thấy ông Hai là
13’ III.Tìm hiểu nội dung văn bản
1.Tình yêu làng, yêu kháng chiến của ông Hai.
-Ông lại nghĩ về cái làng của ông, nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em. Chao ôi! ông nhớ làng,nhớ cái làng quá!
-Ông nhớ ngày cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… ->ông là người gắn bó với làng,tự hào về làng, có trách nhiệm với làng quê, yêu quê tha thiết.
-Mong nắng cho Tây chết( nắng này thì bỏ mẹ chúng nó).
-Nghe lỏm đọc báo ở phòng thông tin để biết tin tức kháng chiến.
-Không giấu được cảm xúc vui mừng(ruột gan ông cứ múa cả lên, vui quá)
-NT: ngôn ngữ độc thoại của nhân vật, ngôn ngữ quần chúng-> ông Hai là người có tình cảm tha thiết, nồng nhiệt với kháng chiến, với cách mạng.
người ntn?
-Là người nông dân có tính tình vui vẻ, chất phác, có tấm lòng gắn bó với làng quê, với kháng chiến.
-GV dặn dò (1’): Về nhà học kỹ bài, soạn tiếp bài.