Ngày ra trận…

Một phần của tài liệu GIAO AN NV 9 KI I 2008-2009(LAO CAI) (Trang 117 - 122)

-Phóng sự -Truyện ngắn 6 Bùi Nguyên Khiết -Con chim Phượng Hoàng

đất…

7 Cao Văn Tư -Đàn ong mật trở về… -Truyện ngắn

-GV cùng HS đọc văn bản: “Đàn ong mật trở về” của tác giả Cao Văn Tư. * Em có cảm nhận gì sau khi đọc xong văn bản?

- HS bộc lộ cảm xúc của mình.

-HS chọn đọc một số tác phẩm viết về quê hương do các em sưu tầm được, hoặc do các em sáng tác.

-GV nhận xét, khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu văn học địa phương và tập sáng tác thơ văn viết về quê hương mình.

-HS tiếp tục đọc những tác phẩm viết về Lào Cai hoặc đọc bài viết giới thiệu cảm nghĩ về một tác phẩm viết về Lào Cai, hoặc một sáng tác của mình.

GV: Lò Ngân Sủn là nhà thơ có nhiều tác phẩm hay viết về quê hương Lào Cai với một hồn thơ lãng mạn, đắm say

22’

18’

B.Đọc một số tác phẩm

Văn bản: “ Đàn ong mật trở về” Cao Văn Tư.

Nội dung: Qua câu chuyện về bầy

ong mật thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả đối với thế giới loài vật.

CHUYỂN TIẾT 89

C.Tìm hiểu văn bản “ Chiều Lào Cai” của tác giả: Lò Ngân Sủn

mãnh liệt lại vừa thiết tha sâu lắng. Và “Chiều Lào Cai” là một bài thơ tràn đầy cảm xúc ấy.

-GV đọc văn bản một lần,3-4 HS đọc. -HS, GV nhận xét, sửa chữa cách đọc. -HS đọc phần chú thích về tác giả( Tài liệu tr.2)

* Nêu vài nét chính về tác giả của bài thơ?

*Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của ông?

(Đã liệt kê ở bảng thống kê mục A) *Hãy nêu vài nét về bài thơ “Chiều Lào Cai”?

-GV giải thích từ “ Chàm”, “Phố già” “Hai mươi bảy sắc hoa”, “Biên ải”, “Thổ cẩm” theo tài liệu đã dân.

*Căn cứ vào mạch cảm xúc của bài thơ,hãy xác định bố cục của văn bản? -Phần 1: 2 khổ thơ đầu -> cái nhìn bao quát, toàn cảnh của quê hương Lào Cai.

-Phần 2: 3 khổ tiếp-> vẻ đẹp truyền thống của quê hương Lào Cai.

-Phần 3: 5 khổ tiếp-> cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đệp của quê hương Lào Cai trong cuộc sống mới.

-Phần 4: khổ cuối-> nét đẹp nên thơ vừa thơ mộng, huyền ảo, vừa hùng vĩ, tráng lệ.

-GV đọc và ghi hai khổ thơ đầu lên bảng.

*Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả về quê hương Lào Cai ở 2 khổ thơ đầu? 10’ 6’ 10’ I. Đọc- Thảo luận chú thích. 1.Đọc văn bản. 2. Chú thích. a.Tác giả:

-Lò Ngân Sủn sinh 26.04.1945 tại Bản Qua, Bát Xát, Lào Cai. Hiện công tác tại Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam.

-Là một hồn thơ giàu chất lãng mạn, có những sáng tác giá trị nhất về quê hương Lào Cai.

b. Tác phẩm

-Sáng tác năm 1995 in trong tập “Chợ tình” là một trong những bài thơ 5 tiếng hay nổi tiếng của ông.

c.Chú thích khác.

-Từ khó.

II. Bố cục

Chia làm 4 phần.

III. Tìm hiểu nội dung văn bản. 1.Hai khổ thơ đầu

“ Chiều ngả vào mênh mông

Trập trùng làn sóng núi Mây chiều như đốm lửa Rực cháy giữa khoảng không Dòng sông như dòng lụa

*Tác giả viết 2 khổ thơ đầu dựa trên cảm xúc nào? các nghệ thuật được sử dụng? tác dụng của các NT đó?

GV bình: Tác giả nhấn mạnh đặc

trưng của vùng núi miền Tây Bắc của tổ quốc là vẻ đẹp của những sóng núi tầng tầng, lớp lớp, mây chiều bao phủ. Và đặc biệt là hình ảnh của dòng sông hồng đỏ nặng phù sa uốn quanh mềm mại được cây xanh toả bóng như dòng chàm.

Dăn dò(1’): Về nhà tiếp tục sưu tầm

thơ văn viết về Lào Cai và tập sáng tác thơ văn viết về Lào Cai.

-Soạn tiếp văn bản: “Chiều Lào cai” theo câu hỏi tài liệu đã hướng dẫn.

CHUYỂN TIẾT 90Soạn: 23.12.2008 Soạn: 23.12.2008 Giảng: 9A1:26.12.2008 9B :25-12.2008 I. Ổ n định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra sự

chuẩn bị bài của HS)

III. Bài mới.

*Tác giả giới thiệu những nét đẹp gì của Lào Cai xưa?

2’

Nhuộm phù xa đỏ thắm

Dòng sông như dòng chàm

Nhuộm màu là cây xanh”

->Nhà thơ có cảm xúc đắm say trước núi non, bầu trời, dòng sông bằng các từ láy, các từ chỉ màu sắc, biện pháp so sánh… để thể hiện vẻ đẹp của 1 bức tranh quê hương Lào Cai vào buổi chiều yên ả, thanh bình nhưng cũng rất hùng vĩ, tráng lệ.

2.Ba khổ thơ tiếp( khổ 3,4,5). “Cánh rừng già cổ tích

Khoảng trời lời dân ca

Đã bao đời dồn tích

Chiều dựng lên nguy nga. Tên gọi là phố già

Thâm trầm và hùng vĩ Xa xôi và tĩnh mịch

GV giải thích: Phố già: tên gọi cũ của

Lào Cai.

-Hai mươi bảy sắc hoa: 27 dân tộc anh em.

*Cảm xúc của tác giả trong 3 khổ thơ có gì đặc biệt? Từ đó cho thấy nhà thơ nhìn quê hương Lào Cai ở góc độ nào? Cái nhìn này có giá trị gì để góp phần thể hiện rõ cảm hứng của bài thơ?

GV giảng: Trước đây, Lào cai còn hoang sơ với những cánh rừng già chủ yếu là dân tộc thiểu số sống giải rác ở những thung lũng, sườn đồi đặc biệt là ở vùng cao Sa Pa, Bắc Hà....

GV: Năm khổ thơ tiếp theo là cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp của quê hương Lào Cai trong cuộc sống mới. *Tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Lào Cai trong 5 khổ tiếp?

Như là từ rất lâu Như là từ rất xa

Chiều Lào cai hoang dã

Hai mươi bảy sắc hoa.”

-> Cảm xúc thiết tha, trầm lắng qua các hình ảnh thơ quen thuộc và giàu tính hình tượng khi nhà thơ thể hiện vẻ đẹp truyền thống giàu bản sắc của quê hương Lào Cai thể hiện rõ cảm hứng ca ngợi của nhà thơ với quê hương.

3.Năm khổ thơ tiếp theo (khổ

6,7,8,9,10).

“Ngựa hí đồn biên ải Rầm rập mùa trai gái

Rầm rập mùa cây trái

Phiên chợ như cái thúng Đựng đầy màu thổ cẩm

Đựng đầy tiếng xôn xao

Đựng đầy chiều Lào Cai.

Sương buông xoã ngang đồi

Nắng cài hoa lương núi Dòng mây tung cuộn sóng Trời ô xanh lồng lộng Sóng sánh chiều Lào Cai.

Ô cửa hoa phía bắc

Núi giăng như võng mắc Rừng giăng như đan mắc Tình giăng tràn trong mắt

*Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào trong những khổ thơ trên? tác dụng?

*Tìm những chi tiết, hình ảnh về phố Lào Cai nay?

*Nhận xét giọng điệu khổ thơ? Thể hiện cảm xúc của tác giả như thế nào? Từ đó cho thấy phố Lào Cai nay có gì đổi mới?

*Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ, cảm xúc, tình cảm của tác giả qua khổ thơ cuối?

GV Giảng: Quê hương, làng bản cuộc sống và con người Lào Cai là cội nguồn cảm xúc và là mạch chảy xuyên suốt làm nên giá trị thơ Lò Ngân Sủn.

Hoạt động III: HD tổng kết

*Sau khi tìm hiểu nét đẹp của quê hương Lào Cai qua mỗi góc nhìn của tác giả, em cho biết:

-Cảm xúc bao trùm bài thơ?( cảm xúc

Bập bùng chiều lào Cai

-NT: các từ ngữ giàu hình ảnh mang nhiều tầng ý nghĩa, sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi ảnh, thủ pháp so sánh, nhân hoá độc đáo,điệp ngữ thành công… làm nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên Lào Cai mộng mơ, huyền ảo, lãng mạn nhưng cũng đầy sức sống mới.

Nhà dựng như tháp đá Phố dựng như pháo hoa

Lào Cai chiều thị xã Ầm ầm như thác đổ

Như sấm nổ tưng bừng.”

->Giọng thơ phấn chấn thể hiện cảm xúc tự hào, hăm hở của tác giả trước vẻ đẹp của phố Lào Cai - một thành phố trẻ tràn đầy sức sống đang trên đà xây dựng, phát triển.

4.Khổ thơ cuối.

“ Chiều Lào Cai huyền ảo Chiều Lào Cai mộng mơ Chiều Lào Cai bốc lửa Vừa qua mùa sương gió Vừa qua mùa lau cỏ Chiều Lào Cai đứng đó Ngọt như một nụ hôn!”

-Với giọng thơ ngọt ngào, trìu mến, thể hiện niềm tự hào, ngợi ca của nhà thơ đối với nét đẹp nên thơ vừa thơ mộng, huyền ảo, vừa hùng vĩ, tráng lệ của Lào Cai yêu dấu.

tự hào, ngợi ca…)

-Qua cảm xúc của tác giả, em có cảm nhận như thế nào về quê hương Lào Cai?(HS tự bộc lộ)

*Hãy chỉ ra biện pháp NT đặc sắc của bài thơ?

-Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, Điệp từ, NT so sánh…

*Nêu nội dung và NT cần ghi nhớ?

*Hoạt động IV: HD luyện tập.

Một phần của tài liệu GIAO AN NV 9 KI I 2008-2009(LAO CAI) (Trang 117 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w