Ôn tập về dấu câu A/ Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 - Kỳ II (Trang 97 - 99)

I. các lỗi thờng mắc khi viết đơn: 1 Bài tập 1:

ôn tập về dấu câu A/ Mục tiêu bài học:

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Hiểu đợc công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

- Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của ngời khác.

- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.

b/ tiến trình bài dạy:* ổ n định lớp: * ổ n định lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

? Xác định lỗi trong câu và sửa:

Với vẻ đẹp lộng lẫy và kì ảo của động Phong nha.

* Bài mới:

? Đặt các dấu câu vào mỗi câu cho phù hợp ?

? Tại sao em lại dùng các dấu câu nh vậy ?

- H/s theo dõi VD 2.

? Cách dùng 3 loại dấu câu trên trong những câu sau có gì đặc biệt ?

I. công dụng:

a) Ôi thôi, chú mày ơi ! Chú mày ... khôn.

b) Con có nhận ra con không ?

c) Cá ơi giúp tôi với ! Thơng tôi với ! d) Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm.

- Dấu (.) đặt cuối câu t/thuật. - Dấu (?) đặt cuối câu nghi vấn.

- Dấu (!) đặt cuối câu cảm thán, cầu khiến.

- Câu 2+4: Câu cầu khiến nhng cuối câu đều có dấu chấm.

- Dấu (?) và (!) đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc

- H/s đọc phần 1.

- GV: Việc dùng dấu chấm để phân tách lời nói thành các câu khác nhau giúp ngời đọc hiểu đúng ý nghĩa của câu.

? Trong phần a, câu nào mắc lỗi dùng sai dấu câu ?

? ở phần b, câu nào dùng dấu câu cha đúng ?

- Đọc phần 2.

? So sánh cách dùng dấu (?) và (!) trong các câu đó có đúng không ? Vì sao ?

? Em hãy chữa lại ?

- Hớng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK.

châm biếm đối với n/d của một TN đứng trớc hoặc với n/d cả câu.

*. Ghi nhớ:

SGK - tr 150.

Ii. chữa một số lỗi th ờng gặp: 1. So sánh cách dùng dấu câu trong cặp sau đây:

a) Câu 2: Việc dùng dấu phẩy làm cho câu này thành một câu ghép có 2 vế nhng 2 vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau.

Do vậy dùng dấu chấm để tạo thành 2 câu (nh câu a1) là đúng.

b) Câu 1: Việc dùng dấu chấm để tách 2 câu là không hợp lý, làm cho phần VN2 bị tách khỏi CN, 2 VN nối với nhau bằng quan hệ từ: vừa ... vừa,...

Do vậy dùng dấu (!) ở đây là hợp lý.

2.

a) Dấu (?) ở đây không phù hợp vì đây không phải là câu nghi vấn.

b) Câu 3 là câu TT nên dùng dấu (!) ở cuối câu là không đúng.

Iii. luyện tập: iv. h ớng dẫn về nhà :

- Học thuộc bài.

- Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 131

(Ngày 27/4/2006)

ôn tập về dấu câu(Dấu phẩy)

A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:

- Nắm đợc công dụng của dấu phẩy;

- Biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết.

b/ tiến trình bài dạy:* ổ n định lớp: * ổ n định lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

? Nhận xét về cách dùng dấu câu trong ví dụ sau ? Sửa lại nếu cần thiết ?

Động Phong Nha thật đẹp, có hai đờng đi vào động. Đờng thuỷ và đờng bộ.

* Bài mới:

- H/s đọc ví dụ trong SGK, trên bảng phụ.

- Yêu cầu h/s đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:

a) Vừa lúc đó, sứ giả ... đến. Chú bé

vùng dậy vơn vai một cái, bỗng ... tráng sỹ.

b) Suốt 1 đời ngời, từ ... xuôi tay, tre

với mình sống chết có nhau, chung thuỷ.

c) Nớc bị cản ... tứ tung, thuyền

xuống.

? Vì sao em đặt dấu phẩy vào những vị trí đó ?

- H/s đọc ghi nhớ.

- G/v treo bảng phụ có ghi ví dụ và gọi học sinh lên đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của nó.

- Yêu cầu học sinh giải thích cách dùng dấu phẩy đó.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 - Kỳ II (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w