I. đặc điểm của thơ năm chữ:
cây tre việt nam A/ Mục tiêu bài học:
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Hiểu và cảm nhận giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam; cây tre trở thành biểu tợng của Việt Nam.
- Nắm đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài ký: Giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận; lời văn giàu nhịp điệu.
- Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ văn bản.
b/ tiến trình bài dạy:* ổ n định lớp: * ổ n định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng đoạn: “Mặt trời lại rọi lên ... nhịp cánh”. Nhận xét về các hình ảnh miêu tả trong đoạn văn.
? Đoạn văn trên là một bức tranh n/t/n ? A. Trong sáng và tơi trẻ. B. Êm đềm và bình lặng. C. Rực rỡ và đầy chất thơ. D. Hùng vĩ và quyến rũ. * Bài mới: * Đọc chú thích.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thép Mới ?
(Ngoài báo chí, ông còn viết nhiều bài kí, thuyết minh phim.)
? Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của văn bản “Cây tre Việt Nam” ? G/v giới thiệu thêm.
(Thể kí: Văn xuôi chính luận.)
* Giọng đọc khi trầm lắng suy t, lúc
I. giới thiệu chung:1. Tác giả: 1. Tác giả:
- (1925-1991) tên là Hà Văn Lộc.
2. Tác phẩm:
SGK.
II. đọc, hiểu văn bản:1. Đọc, chú thích: 1. Đọc, chú thích:
ngọt ngào, dịu dàng; khi khẩn trơng sôi nổi; lúc phấn khởi hân hoan, thủ thỉ, tâm tình ...
? Tìm hiểu chú thích theo SGK ? ? Nêu đại ý của văn bản ?
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? ? Nêu nội dung từng đoạn ?
( G/v để học sinh thảo luận thống
nhất ý kiến.)
? T/g đã dựa trên căn cứ nào để nhận xét: Tre là ngời bạn thân của nhân dân Việt Nam ?
? Em có suy nghĩ gì về cách gọi của tác giả: “Tre là ngời bạn ...”
? Qua đó, em hiểu thêm gì về t/c của tác giả ?
? Từ đó, em có suy nghĩ gì về hình ảnh của cây tre ?
(G/v bình.)
* Theo dõi văn bản.
? Tác giả đã cảm nhận cây tre Việt Nam qua các biểu hiện cụ thể nào ?
(Phiếu học tập.)
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ?