Tre gắn bó với đời sống của ngời Việt Nam:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 - Kỳ II (Trang 52 - 53)

I. đặc điểm của thơ năm chữ:

c,Tre gắn bó với đời sống của ngời Việt Nam:

thiệu n/t/n ?

(Chia nhóm tìm chi tiết thể hiện qua các mặt:

- Làm ăn; - Niềm vui; - Nỗi buồn.)

? Nét NT nổi bật mà tác giả sử dụng khi miêu tả về tre trong những lời văn trên là gì ?

? Tác dụng ?

? Trong công cuộc c/đ chống giặc ngoại xâm, tre gắn bó với con ngời Việt Nam n/t/n ?

(G/v giới thiệu phép tu từ: điệp ngữ.)

? T/d của phép điệp ngữ, nhân hoá trong việc thể hiện sự gắn bó ... ?

* Không chỉ có sự gắn bó mật thiết mà sự có mặt của tre dờng nh ...

? Khúc nhạc đồng quê cuả tre đợc tác giả cảm nhận qua những âm thanh ? (Nhớ một buổi tra nào ... vang lng

trời.)

? Lời văn ở đây có gì đặc biệt ? (Câu văn ngắn, cấu trúc nh thơ.)

Thanh cao, giản dị, bền bỉ.

c, Tre gắn bó với đời sống của ng ời Việt Nam: Việt Nam:

* Hàng ngày:

- Dới bóng tre xanh, ngời dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa vỡ ruộng khai hoang.

- Giang chẻ lạt buộc mềm ...những mối tình quê.

- Là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: đánh chắt, chuyền; tuổi già: vớ chiếc điếu cày tre khoan khoái...

- Suốt đời ngời từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay nằm trên giờng tre.

=> Nhân hoá, xen thơ vào lời văn tạo nhịp điệu -> Tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc của tre với ngời; bộc lộ cảm xúc tha thiết của tác giả >< tre.

* Trong c/đ:

- Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù.

- Tre xung phong .. con ngời.

=> điệp ngữ, nhân hoá => Khẳng định sức mạnh và công lao cuả tre trong cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc Việt Nam.

* Tre là âm nhạc của làng quê, là cái phần lãng mạn của sự sống ở làng quê Việt Nam.

? Giá trị của tre đợc phát hiện ở ph- ơng diện nào ?

? Sau đó tác giả có những suy nghĩ gì về vị trí của tre trong tơng lai của dân tộc Việt Nam ?

? Qua việc tìm hiểu bài văn, em thấy cây tre có những phẩm chất đáng quý nào ?

(H/s khái quát lại.)

? Từ đó, em có thể lý giải vì sao lại cho rằng: Cây tre là biểu tợng của dân tộc Việt Nam ?

? Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của bài văn ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nhờ những thành công nghệ thuật đó, bài văn đã nêu lên nội dung gì ?

H/s đọc SGK.

* Tơng lai sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc Việt Nam (khúc nhạc tâm tình, đu tre, sáo diều tre, ...)

iii. tổng kết – ghi nhớ: SGK. - NT: - ND; IV. luyện tập: - BT 1 SGK. - BT trắc nghiệm. V. h ớng dẫn về nhà :

- Đọc diễn cảm bài văn, thuộc lòng đoạn 1. - Hiểu ghi nhớ. Hoàn thành bài tập.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 110:

(Ngày 21/3/2006) tiếng việt:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 - Kỳ II (Trang 52 - 53)