Giới thiệu chung: I đọc, hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 - Kỳ II (Trang 86 - 89)

II. đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc:

2. Chú giải:

3. Bố cục: 3 phần.

- Đ 1: "... tiếng nói của cha ông chúng tôi" - Những điều thiêng liêng trong ký ức ngời da đỏ. - Đ 2: "... đều có sự ràng buộc" - Những lo âu của ngời da đỏ về đất đai, MT, TN sẽ bị tàn phá bởi ngời da trắng.

- Đ 3:Kiến nghị của ngời da đỏ về việc bảo vệ môi trờng, đất đai.

4. Phân tích:

a, Những điều thiêng liêng trong ký ức ng ời dađỏ: đỏ:

- Đất đai, cây lá, hạt sơng, tiếng côn trùng, những bông hoa, vũng nớc, dòng nhựa chảy trong cây cối, ...

-> Tất cả đều đẹp đẽ, cao quý không thể tách rời với sự sống của ngời da đỏ, những thứ đó không thể mất, cần đợc tôn trọng và giữ gìn.

-> Gắn bó với đất đai, môi trờng TN, yêu quý và

? Tác giả đã sử dụng biện pháp NT chủ yếu nào trong đoạn văn ? Tác dụng ?

? Ngời da đỏ đã có những lo lắng gì trớc đề nghị mua đất của ngời da trắng ?

? Những nỗi lo âu đó đã đợc vị thủ lĩnh trình bày n/t/n qua phơng diện đạo đức ?

? Cách c xử của ngời da trắng với đất đai, MT ?

? Đoạn văn lôi cuốn ngời đọc bởi NT gì ? Tác dụng ? ? Những lo âu đó giúp em hiểu gì về cách sống của ngời da đỏ ? ? Ngời da đỏ đã có những kiến nghị n/t/n đối với ngời da trắng ? ? Em hiểu n/t/n về câu nói "Đất là mẹ."

tôn trọng đất đai, môi trờng.

- Phép nhân hoá: Làm cho sự vật hiện lên gần gũi, thân thiết đối với con ngời, bộc lộ cảm nghĩ sâu xa của tác giả đối với TN, môi trờng sống.

b, Những lo âu của ng ời da đỏ về đất đai, MT,TN: TN:

- Đất đai, MTTN sẽ bị ngời da trắng tàn phá.

- Mảnh đất này không phải anh em của ngời da trắng, mảnh đất này là kẻ thù của ngời da trắng. Mồ mả của họ họ còn quên.

- Họ lấy từ trong lòng đất những gì họ cần.

- Họ c xử với đất mẹ và anh em bầu trời nh những vật mua đợc, bán đi.

- Lòng thèm khát của họ sẽ nghiến ngấu đất đai, để lại đằng sau những bãi hoang mạc.

- Họ hít thở không khí nhng chẳng để ý gì đến bầu không khí,...

- Cả ngàn con trâu rừng bị ngời da trắng bắn, ... - So sánh, đối lập giữa 2 cách sống.

- Nhân hoá, điệp từ.

=> Nêu bật sự khác biệt giữa 2 cách sống, thể hiện rõ thái độ tôn trọng, bảo vệ đất đai, MT. Bộc lộ những lo âu của ngời da đỏ khi MT và TN, đất đai thuộc về ngời da trắng.

- Tôn trọng sự hoà hợp với thiên nhiên, yêu quý và có ý thức bảo vệ MTTN nh mạng sống của mình.

c, Kiến nghị của ng ời da đỏ:

- Phải biết kính trọng đất đai.

- Hãy khuyên bảo con cháu: đất là ... Điều gì xảy ra với đất đai ... là xảy ra với những đứa con của đất.

? Giọng điệu đoạn thơ này có gì khác trớc ? Tác dụng ?

? Văn bản đã khẳng định và quan tâm điều quan trọng nào cảu cuộc sống con ngời ?

? Bức th có đặc sắc gì về NT ?

* H/s đọc ghi nhớ.

- Đất là nơi sản sinh ra muôn loài, là nguồn sống của muôn loài. Cái gì con ngời làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình. Con ngời cần phải sống hoà hợp với TN, MT, đất đai và phải biết cách bảo vệ nó.

-> Giọng vừa thống thiết vừa đanh thép, hùng hồn.

=> Khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai, môi trờng sống, dạy cho ngời da trắng biết c xử đúng đắn với đất đai và MT.

iii.tổng kết:

- Con ngời phải biết hoà hợp với thiên nhiên, chăm lo bảo vệ môi trờng, ...

- Giọng đầy truyền cảm, sử dụng nhiều nghệ thuật so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối lập, ...

IV. luyện tập:

? Tại sao văn bản này ra đời cách đây hơn 1 thế kỷ rồi mà vẫn đợc xem nh là một trong những văn bản hay nhất nói về môi trờng ?

(Vì nó đề cập đến một vấn đề chung cho mọi thời đại: Quan hệ giữa con ngời với TN, MT; đợc viết bằng sự am hiểu, bằng trái tim tình yêu mãnh liệt dành cho đất đai, MT, TN; Đợc trình bày trong một lời văn đầy tính nghệ thuật (giàu hình ảnh, các biện pháp tu từ).

? Theo em, bức tranh minh hoạ trong SGK có ý nghĩa gì ? (Phản ánh hành động phá hoại MTTN của ngời da trắng.)

V. h ớng dẫn về nhà :

- Đọc kỹ lại văn bản; Nắm vững ND, NT (mục Ghi nhớ). - Làm bài tập SGK.

- Chuẩn bị bài tiếp theo: "Động Phong Nha".

Tiết 127

(Ngày 22/4/2006)

chữa lỗi về chủ ngữ-vị ngữ (Tiếp theo)

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc các loại lỗi viết câu: Thiếu cả CN-VN hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.

- Biết tự phát hiện các lỗi và chữa lỗi.

b/ tiến trình bài dạy:* ổ n định lớp: * ổ n định lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

? Nêu cách chữa câu thiếu CN ? Vận dụng chữa câu sau:

Qua "Truyện Kiều" của Nguyễn Du cho ta thấy bản chất của xã hội phong kiến.

? Nêu cách chữa câu thiếu VN ? Vận dụng chữa câu sau:

Bạn Loan lớp 6A. * Bài mới: * Học sinh đọc VD trong SGK, trên bảng phụ. ? Hãy chỉ ra các chỗ sai trong mỗi VD ?

? Nguyên nhân sai ? ? Cách chữa ? * H/s đọc VD trong SGK, trên bảng phụ. ? Hãy xác định CN và VN mỗi câu ? ? Mỗi bộ phận in đậm trong câu nói về ai ? ? Câu này sai về mặt nào ?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 - Kỳ II (Trang 86 - 89)