Nĩi dung văn bản bảo lãnh

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy dộng vốn và cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng mỹ hòa (Trang 80 - 81)

V. Đõnh giõ vă kiến nghị của CBTĐ:

8. Loại tài khoản cờ ịNH

61.4. Nĩi dung văn bản bảo lãnh

Việc soạn thảo văn bản bảo lãnh là công việc rÍt quan trụng trong toàn bĩ quy trình bảo lãnh. Do yêu cèu bảo lãnh xuÍt phát từ hợp đơng nên các yếu tỉ từ văn bản bảo lãnh không phải do ngân hàng tự sáng tạo hoƯc đề xuÍt mà phải xây dựng từ nĩi dung hợp đơng giao dịch và giÍy đề nghị của khách hàng. Hợp đơng gỉc đợc xem là hợp đơng cơ sị và việc nghiên cứu nờ phải đợc thực hiện thỊn trụng trớc khi soạn thảo văn bản bảo lãnh. Hợp đơng bảo lãnh thớng cờ hình thức của mĩt th bảo đảm, gịi trực tiếp cho ngới thụ hịng (hoƯc thông qua ngân hàng thông báo). Không cờ mĨu văn bản bảo lãnh thỉng nhÍt cho tÍt cả các loại bảo lãnh và cho tÍt cả ngân hàng phát hành. Tuy nhiên, nĩi dung hợp đơng bảo lãnh chứa đựng những yếu tỉ sau:

1. Chỉ định các bên tham gia: tên của ngới đợc bảo lãnh, ngới thụ hịng bảo lãnh, ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo.

2. Mục đích của bảo lãnh: tuỳ thuĩc vào bản chÍt của hợp đơng gỉc, tên gụi văn bản bảo lãnh thỉng nhÍt với mục đích bảo lãnh và cèn phải tham chiếu đến sỉ hiệu hợp đơng gỉc.

3. Sỉ tiền bảo lãnh: là giới hạn mức thanh toán của NHBL đỉi với ngới thụ hịng khi xảy ra sự cỉ. Sỉ tiền bảo lãnh quy định mức tỉi đa và xác định dựa trên bản chÍt của giao dịch và giá trị của hợp đơng gỉc, thớng ghi mĩt sỉ tiền cụ thể. Cèn phải đa vào hợp đơng bảo lãnh các điều khoản giảm giá trị bảo lãnh nếu cờ để tránh sự lạm dụng của ngới thụ hịng.

4. Các điều kiện thanh toán: quy định các chứng từ cèn thiết phải xuÍt trình làm cơ sị cho việc thực hiện cam kết thanh toán của ngân hàng bảo lãnh. Khi các điều kiện này thoả mãn, NHBLphải thanh toán cho ngới thụ hịng bảo lãnh. Việc quy định các loại chứng từ xuÍt trình tuỳ thuĩc vào việc lựa chụn điều kiện thanh toán của bảo lãnh mà cơ sị là sự thoả thuỊn giữa ngới thụ hịng và ngới đợc bảo lãnh trong hợp đơng chính. Để thực hiện tỉt vai trò kiểm tra trớc khi thanh toán, các chứng từ thanh toán cèn phải quy định cụ thể.

5. Thới hạn hiệu lực của bảo lãnh: là khoảng thới gian mà ngân hàng chịu trách nhiệm thực hiện cam kết thanh toán bÍt kỳ khi nào điều kiện thanh toán đợc thoả mãn. Thới hạn hiệu lực đợc quy định cụ thể trong văn bản bảo lãnh. Thới hạn bắt đèu cờ hiệu lực thớng ngay khi phát hành, hoƯc sau mĩt sự kiện cụ thể nào đờ (sau khi hợp đơng chính đợc ký,,..). Thới hạn chÍm dứt hiệu lực cờ các cách xác định nh: Ín định vào mĩt ngày cụ thể, hoƯc cĩng thêm 1 khoảng thới gian sau khi hợp đơng chính hết hiệu lực hoƯc kết hợp cả hai. Ngoài ra, thới hạn hiệu lực của hợp đơng bảo lãnh chÍm dứt khi hợp đơng gỉc vô hiệu hoƯc khi bảo lãnh đợc hụ

bõ (cờ sự đơng ý của ngới hịng bảo lãnh) hoƯc khi ngới đợc bảo lãnh thực hiện xong nghĩa vụ hay NHBL thực hiện xong nghĩa vụ.

6. Các trớng hợp miễn trừ trách nhiệm của NH bảo lãnh

7. Tham chiếu luỊt áp dụng: nĩi dung này cho biết cơ sị để phát hành và giải quyết những tranh chÍp trong quan hệ bảo lãnh. Điều này rÍt cèn để bảo vệ cho các bên cờ liên quan.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy dộng vốn và cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng mỹ hòa (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w