+ TàI sản tàI chính (giÍy tớ cờ giá, tiền gịi, ký quỹ) và các quyền về tàI sản (các khoản phảI thu trong thơng mại, trong nhỊn thèu xây dựng).
+ TàI sản vỊt chÍt (vỊt t hàng hoá, máy mờc phơng tiên đI lại, đơ dùng sinh hoạt) những tàI sản này thớng chia hai loại là cờ đăng ký sị hữu hay không cèn đăng ký sị hữu tại cơ quan Nhà nớc cờ thỈm quyền.
- Xử lý tàI sản tàI chính và các quyền về tàI sản: TàI sản tàI chính thớng đợc ngân hàng nắm giữ và chỉ thanh lý hợp đơng bảo đảm khi khách hàng hoàn tÍt các nghĩa vụ cho ngân hàng. khi bắt buĩc phảI thanh lý, ngân hàng dựa vào những thoả thuỊn trong hợp đơng để xử lý theo các cách sau:
+ Ký hỊu bõ trỉng các giÍy tớ cờ giá trị bằng tiền (áp dụng đỉi với giÍy tớ cờ thể ký hỊu đợc). Khi nhỊn cèm cỉ, ngân hàng yêu cèu khách hàng ký hỊu bõ trỉng tên ngới thụ hịng, lúc thanh lý, ngân hàng ghi tên mình vào chỡ tên ngới thụ hịng để đợc quyền nhỊn sỉ tiền từ tàI
sản này. nếu giÍy tớ cờ giá cờ thể chuyển nhợng trên thị trớng tiền tệ thì ngân hàng sẽ bán để thu hơi nợ.
+ Cam kết ụ quyền cho ngân hàng đợc quyền xử lý để thu nợ (áp dụng đỉi với tiền gịi cờ kỳ hạn, tiền gịi tiết kiệm, ký quỹ và các loại khác). đến hạn cam kết ngân hàng thu hoƯc trích từ nguơn này để thu nợ nếu khách hàng không trả nợ. Việc ụ quyền này đợc thể hiện trên 1 điều khoản trong hợp đơng tín dụng hay mĩt văn bản riêng.
+ Khịi kiện yêu cèu toà án xử để truy đòi nợ (áp dụng trong trớng hợp cờ tranh chÍp hay cờ dÍu hiệu lừa đảo khi tàI sản cèm cỉ là các khoản phảI thu trong thơng mại hay trong nhỊn thèu hay hợp đơng bảo hiểm nhân thụ).
- Xử lý tàI sản vỊt chÍt:
+ Đỉi với tàI sản phảI đăng ký quyền sị hữu hay đăng ký lu hành thì ngân hàng áp dụng các phơng pháp xử lý nh tàI sản thế chÍp.
+ Đỉi với tàI sản không cèn đăng ký sị hữu, ngân hàng nắm giữ, nếu khách hàng không trả đợc nợ thì ngân hàng cờ quyền xử lý tàI sản cèm cỉ theo thoả thuỊn trong hợp đơng.
8.5.2.3. Yêu cèu ngới bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ
Nếu ngới đI vay không trả nợ, thì yêu cèu ngới bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Nếu ngới bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ trả nợ, ngân hàng sẽ xử lý theo các cách sau:
- Nếu bảo lãnh cờ thế chÍp, cèm cỉ thì tiến hành phát mại tàI sản
- Nếu bảo lãnh không cờ thế chÍp, cèm cỉ thì tiến hành xử lý nh nợ không cờ đảm bảo Nếu sau khi xử lý tàI sản mà vĨn không thu đợc nợ đủ thì ngới bảo lãnh cờ đợc giảI trừ nghĩa vụ hay không tuỳ theo quy định của pháp luỊt và nĩi dung cam kết của hợp đơng bảo lãnh. Ngới bảo lãnh chỉ đợc giảI trừ nghĩa vụ còn lại và ngới vay phảI thực hiện nghĩa vụ đỉi với ngân hàng khi hợp đơng bảo lãnh phảI nêu phạm vi bảo lãnh (giá trị ròng của tàI sản tại thới điểm thanh lý). HoƯc ngới bảo lãnh phảI tiếp tục thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho đến khi tuyên bỉ mÍt khả năng thanh toán.
8.5.3. Truy đòi ngới thứ ba trong cho vay gián tiếp
Đỉi với các loại cho vay gián tiếp nh chiết khÍu, mua hợp đơng bán trả gờp, hoá đơn th- ơng mại, ngân hàng đ… ợc ụ quyền truy đòi ngới đI vay nếu ngới cờ nghĩa vụ thanh toán không trả nợ đúng hạn. Riêng đỉi với nghiệp vụ chiết khÍu, luỊt pháp cho phép ngân hàng đợc quyền truy đòi tÍt cả các chủ thể liên quan đến thơng phiếu nh ngới phát hành, ngới bảo lãnh, ngới chuyển nhợng, .…
8.5.4. Thanh lý các khoản cho vay khi khách hàng bị phá sản
Phá sản cờ thể hiểu là mĩt thủ tục đòi nợ đƯc biệt đợc tiến hành thông qua hoạt đĩng của cơ quan nhà nớc cờ thỈm quyền. Doanh nghiệp cờ thể chủ đĩng làm đơn nĩp lên toà án và yêu cèu phá sản (phá sản tự nguyện) hoƯc toà án làm thủ tục tuyên bỉ phá sản theo đơn yêu cèu tuyên bỉ phá sản của ngân hàng (với t cách mĩt trong các những chủ nợ chính các khoản nợ không cờ tàI sản bảo đảm hay bảo đảm mĩt phèn). Khi tiến hành thanh lý tín dụng đỉi với
khách hàng phá sản cèn phân biệt khách hàng là ngới đI vay và khách hàng trong nghiệp vụ chiết khÍu.
8.5.4.1. Đỉi với khách hàng là ngới đI vay
* Đỉi với khoản nợ đợc đảm bảo bằng cèm cỉ thế chÍp: sau khi toà ra quyết định mị thủ tục giảI quyết phá sản, mụi tàI sản của doanh nghiệp do toà quản lý và cờ trách nhiệm bảo quản. tàI sản thế chÍp, cèm cỉ chỉ đợc phát mại khi toà tiến hành hĩi nghị chủ nợ. Những tàI sản đem thế chÍp, cèm cỉ đợc toà giám sát, quản lý và phát mại, sỉ tiền thu đợc u tiên trả nợ ngân hàng (cũng cờ thể sử dụng để gán nợ cho ngân hàng). Nếu vĨn cha thu đủ nợ, ngân hàng sẽ trị thành chủ nợ không đảm bảo và đợc thanh toán theo thứ tự u tiên 4 (lơng, thuế, cờ đảm bảo bằng tàI sản, nợ khác).
* Đỉi với các khoản nợ không cờ đảm bảo: tham gia vào phân chia nh các chủ nợ không u tiên khác.
8.5.4.2. Đỉi với khách hàng trong nghiệp vụ chiết khÍu
Nếu thơng phiếu đến hạn trớc ngày toà án quyết định mị thủ tục tuyên bỉ phá sản và ngới thụ lệnh không cờ khả năng trả nợ , ngân hàng cờ quyền đòi các bên liên đới thanh toán.
Nếu thơng phiếu đến hạn sau ngày toà án quyết định mị thủ tục tuyên bỉ phá sản, tuỳ theo từng trớng hợp cụ thể và quy định của pháp luỊt mà ngân hàng cờ thể lựa chụn (hay bắt buĩc) dùng quyền truy hoàn hỉi phiếu cho doanh nghiệp đang bị tuyên bỉ phá sản bằng cách trả lại quyền sị hữu hỉi phiếu cho doanh nghiệp để thu lại tiền đã ứng. Và ngân hàng mÍt quyền truy đòi đỉi với những ngới cờ trách nhiệm liên đới.
8.5.5. Bán các khoản cho vay
8.5.5.1. KháI niệm về nghiệp vụ bán khoản cho vay
Bán khoản cho vay là nghiệp vụ mà trong đờ ngân hàng chuyển quyền đòi nợ cho mĩt tư chức tín dụng khác để sớm thu hơi vỉn của mình. Thực chÍt, việc bán khoản cho vay thớng đợc các ngân hàng lớn thực hiện nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng thay đưi quy mô hoạt đĩng, cảI thiện khả năng thanh khoản của ngân hàng, cảI thiện danh mục cho vay và đèu t, ngăn chƯn rủi ro, tăng thu nhỊp. Bán khoản cho vay mang lại cho ngân hàng mĩt sỉ lợi ích sau:
- Bán khoản cho vay sẽ giảI phờng mĩt lợng vỉn, làm tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng.
- Bán khoản cho vay sẽ giúp ngân hàng táI cÍu trúc lại danh mục cho vay giữa các doanh nghiệp, các ngành kinh tế, nhằm giảm rủi ro, tăng lợi nhuỊn.
- Bán khoản nợ xÍu hoƯc cờ biểu hiện khờ kiểm soát sẽ đảm bảo an toàn hơn cho các khoản nợ còn lại mƯc dù bán thÍp hơn mệnh giá.
- Bán khoản cho vay sẽ giúp ngân hàng cơ cÍu lại các khoản mục tàI sản sinh lợi theo h- ớng giảm tỷ trụng d nợ cho vay và tăng tỷ trụng đèu t để thích ứng với môI trớng kinh tế, đƯc biệt là thay đưi của lãI suÍt thị trớng và các giai đoạn của chu kỳ phát triển kinh tế nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, rủi ro lãI suÍt của các khoản cho vay.
- Phèn lỡ sau khi bán trong những trớng hợp đợc chia sẽ với chính phủ vì nờ cho phép ngân hàng không phảI nĩp thuế thu nhỊp
Tuy nhiên việc bán khoản cho vay bị giới hạn bịi mĩt sỉ yếu tỉ nh: - PhảI cờ ngới mua, tức phảI đáp ứng yêu cèu về giá cả, chủng loại,..
- PhảI giảI quyết tỉt mâu thuĨn vừa muỉn bán với giá tỉi u, vừa muỉn tăng sự an toàn (muỉn bán những khoản nợ xÍu), vừa phảI chuyển giao thông tin về khách hàng mà ngân hàng cờ, vừa phảI cờ nghĩa vụ bảo mỊt những thông tin đờ.
- Việc Bán khoản cho vay thớng bị hạn chế và chịu sự kiểm soát của Nhà nớc
8.5.5.2. Đỉi tợng trong nghiệp vụ bán khoản cho vay
Thông thớng, ngân hàng bán khoản cho vay còn thới hạn trong khoản 90 ngày, những khoản cho vay này cờ thể cũ hay mới. đây là khoản cho vay cờ tính thanh khoản cao, cờ khả năng thu hơi cao và cờ thể là những khoản cho vay không cờ đảm bảo.
Trong thực tế, các ngân hàng cờ thể bán khoản cho vay với thới hạn còn lại vàI tuèn, thỊm chí vàI ngày nhng cũng cờ thể bán khoản cho vay với thới hạn vàI năm. nhìn chung là khoản cho vay đều còn thới hạn và đợc đánh giá tỉt.
Mĩt đỉi tợng khác trong nghiệp vụ bán khoản cho vay là những khoản cho vay quá hạn hoƯc cờ khả năng khờ thu hơi. Loại nợ này cờ tỷ lệ thu hơi thÍp, tức mức lãI chiết khÍu cao và ngới mua thớng cờ sẵn thông tin về lĩnh vực cũng nh khu vực đèu t của khoản cho vay đợc chuyển giao. Tuy nhiên, việc mị rĩng giao dịch loại đỉi tợng này cờ thể gây bÍt ưn cho hệ thỉng nên thớng bị giới hạn.
Theo quy định 140/1999/QĐ-NHNN14 ban hành ngày 19/4/1999. nợ quá hạn đợc phép mua bán là nợ cha trả đợc gỉc, hoƯc lãI, hoƯc cả gỉc và lãI khi đến hạn do khách hàng nợ cờ khờ khăn tạm thới trong kinh doanh nhng cờ khả năng thu hơi.
8.5.5.3. Giá bán khoản cho vay và thới điểm bán8.5.5.4. Phơng thức bán khoản cho vay 8.5.5.4. Phơng thức bán khoản cho vay
Bán khoản cho vay dự phèn: theo phơng thức này, ngới mua khoản cho vay ị bên ngoàI hợp đơng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng nợ. Ngới mua chỉ tham gia cùng ngân hàng bán kiểm tra bÍt kỳ mĩt kỳ hạn nào bị vi phạm khi cờ những biến đưi quan trụng về thới hạn trong hợp đơng tín dụng. Ngới mua cờ vai trò kiểm soát cả 2 bên (ngân hàng và khách hàng).
Bán hợp đơng: theo phơng thức này, ngân hàng bán chuyển quyền sị hữu cho ngới mua khoản cho vay và ngới mua cờ quyền quan hệ trực tiếp với khách hàng nợ. điều này cờ nghĩa là cèn phảI cờ sự đơng ý của khách hàng nợ trớc khi thoả thuỊn bán khoản cho vay. NgoàI ra, ngân hàng mua cờ quyền truy đòi nếu khách hàng nợ gây thiệt hại cho ngân hàng mua.
Ngới mua chỉ tham gia cùng ngân hàng bán kiểm tra bÍt kỳ mĩt kỳ hạn nào bị vi phạm khi cờ những biến đưi quan trụng về thới hạn trong hợp đơng tín dụng. Ngới mua cờ vai trò kiểm soát cả 2 bên (ngân hàng và khách hàng).
8.6. Nguơn bù đắp tưn thÍt khi thực hiện thanh lý khoản cho vay cờ vÍn đề vay cờ vÍn đề
Việc thanh lý các khoản cho vay bằng cách xử lý tàI sản bảo đảm, tuyên bỉ phá sản doanh nghiệp, truy đòi ngới liên đới trách nhiệm trong cho vay gián tiếp, bán các khoản cho vay không phảI lúc nào cũng thu đủ nợ. Khi không thu đủ nợ ngân hàng cèn phảI cờ nguơn bù đắp các tưn thÍt đờ để cảI thiện tình hình tàI chính của ngân hàng.
8.6.1. Các trớng hợp tưn thÍt
Tưn thÍt trong thanh lý tín dụng là những khoản nợ không đợc hoàn trả sau khi ngân hàng đã tỊn thu tÍt cả các nguơn của ngới đI vay. Cờ các trớng hợp tưn thÍt trong thanh lý tín dụng nh sau:
- Sỉ tiền thu đợc từ bán tàI sản đảm bảo nhõ hơn sỉ nợ phảI trả và ngới đI vay đã mÍt khả năng thanh toán phèn còn thiếu.
- Các khoản cho vay không cờ tàI sản bảo đảm đã đợc xử lý sau khi tuyên bỉ phá sản nhng không thu đủ nợ.
- Giá bán của khoản cho vay nhõ hơn mệnh giá của khoản cho vay và không thu đợc phí dịch vụ dự kiến sau khi bán.
- Các khoản cho vay không cờ tàI sản bảo đảm của các tư chức, cá nhân cờ trách nhiệm vô hạn mà ngới vay không còn cờ khả năng chi trả.
- Các ngới liên đới trách nhiệm mà ngân hàng đợc phép truy đòi không cờ khả năng trả nợ.
8.6.2. Bù đắp tưn thÍt sau khi thanh lý tín dụng
Việc bù đắp tưn thÍt trong hoạt đĩng thanh lý tín dụng chủ yếu đợc sử dụng từ quỹ dự phòng rủi ro. Quỹ dự phòng xử lý rủi ro đợc hình thành sau khi phân loại các khoản cho vay dựa trên cơ sị đánh giá mức đĩ rủi ro và đợc hạch toán vào chi phí hoạt đĩng ngân hàng. Quỹ này dùng để bù đắp những tưn thÍt trong hoạt đĩng tín dụng. Theo quy định hiện nay của Việt Nam, các trớng hợp sau đợc sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp tưn thÍt:
- Khách hàng mÍt năng lực pháp lý nh doanh nghiệp bị giảI thể, cá nhân chết, mÍt tích, bị toà kết án tù giam trên 1 năm và không còn tàI sản để trả nợ.
- Khách hàng mÍt khả năng thanh toán nợ do bị phá sản, do nguyên nhân bÍt khả kháng nh thiên tai hoả hoạn, dịch bệnh, hoƯc do Nhà nớc thay đưi cơ chế chính sách.
Trớc khi dùng quỹ dự phòng để bù đắp, giá trị tưn thÍt phảI đợc bù đắp bằng tiền bơi thớng của các tư chức, cá nhân và của các tư chức bảo hiểm. Nếu giá trị tưn thÍt nhõ hơn quỹ dự phòng, ngân hàng tiến hành thanh lý nợ bằng quỹ dự phòng *(xoá nĩi bảng và theo dđi ngoại bảng). Nếu giá trị tưn thÍt lớn hơn quỹ dự phòng *( trớng hợp này ít xảy ra, chỉ cờ vào thới kỳ suy thoáI kinh tế). ị Việt Nam: quỹ dự phòng
rủi ro đợc tÍt toán theo năm tàI chính, nếu thừa chuyển thành lợi nhuỊn trớc thuế. Nếu thiếu dùng các nguơn khác để thanh lý (dùng quỹ dự phòng tàI chính để bù đắp, nếu vĨn còn thiếu đợc hạch toán vào chi phí bÍt thớng).
Quỹ dự phòng tàI chính đợc trích 10% lợi nhuỊn còn lại sau khi đã nĩp thuế, trích quỹ dự trữ bư sung vỉn điều lệ, bù đắp các khoản lỡ năm trớc, nĩp tiền thu về sử dụng vỉn ngân sách, nĩp tiền phạt. Sỉ d quỹ này không vợt quá 25% vỉn điều lệ, quỹ này đợc trích hàng năm và đợc dùng để bù đắp tưn thÍt trong trớng hợp quỹ dự phòng đợc trích lỊp trong chi phí không đủ bù đắp tưn thÍt thực tế.