- Phơng pháp kiểm tra tại chỡ: Phơng pháp này đem lại sự yên tâm hơn cho ngân hàng
8.3.2.3. LỊp phơng án khắc phục, hoƯc ngăn ngừa
- Phơng án khắc phục, hoƯc ngăn ngừa dựa trên cơ sị thông tin khách hàng cung cÍp, kế hoạch tự khách phụ của khách hàng và sự phân tích của các chuyên gia t vÍn bên ngoàI ngân hàng (nếu cèn).
+ Những đánh giá chính thức của ngân hàng về khờ khăn đỉi với khoản vay. + Các biện pháp cèn thiết để giảI quyết vÍn đề.
+ Cách thức tiến hành các biện pháp đờ nh thế nào?
+ Kế hoạch về thới gian mà các hoạt đĩng này cèn đạt đợc.
- Trong các nĩi dung của phơng án thì nĩi dung thứ 2 “Các biện pháp cèn thiết để giảI quyết vÍn đề” là quan trụng hơn cả. tuỳ theo nhỊn định của ngân hàng về khờ khăn của khoản vỉn vay mà cờ thể áp dụng các biện pháp sau để điều chỉnh lại tình huỉng:
+ Biện pháp cỉ vÍn: Ngân hàng đa ra các biện pháp cờ tính chÍt t vÍn về nhiều chủ đề nh bán hàng, sản xuÍt, thu ngân,…
+ Biện pháp tăng thêm vỉn: Đề nghị khách hàng phát hành thêm cư phiếu. + Biện pháp sát nhỊp: Khuyến khích bên vay hợp nhÍt với các tư chức khác.
+ Biện Pháp giảm bớt kế hoạch sản xuÍt kinh doanh: ngân hàng yêu cèu khách hàng hụ bõ các kế hoạch mị rĩng kinh doanh cho đến khi tình hình tàI chính đợc cảI thiện.
+ Biện pháp đỈy mạnh thu hơi các khoản phảI thu chỊm trả: bằng cách tạo ra các nhân sự chuyên về lĩnh vực này.
+ Biện pháp kiểm soát hàng tơn kho: Giảm giá bán hay tăng mức chiết khÍu sẽ tăng doanh sỉ, tăng dòng tiền và tạo cho khách hàng cờ thể trả nợ.
+ Biện pháp tăng tàI sản đảm bảo: Đa thêm tàI sản đảm bảo cho khoản vỉn vay, tạo cho khoản vỉn tăng khả năng đảm bảo
+ Biện pháp kết cÍu lại khoản nợ: gia hạn, rút mức trả nợ hàng tháng, thỊm chí tạm ngừng thu nợ gỉc trong 1 thới gian.
+ Biện pháp gia tăng khỉi lợng khoản vay: Biện pháp này chỉ đợc áp dụng khi tÍt cả các điều kiện ngân hàng đƯt ra đều đợc đáp ứng và chắc chắn rằng khách hàng cờ thể đƯt vào đớng phục hơi.