3.CỦNG CỐ, DẶÏN DÒ.

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng Việt học kỳ I (Trang 157 - 159)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC •Tranh minh họa.

3.CỦNG CỐ, DẶÏN DÒ.

- Hỏi: Trong bài này chúng ta đã tìm được những từ chỉ hoạt động trạng thái nào?

- Cho HS nối tiếp nhau tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái.

- Tổng kết giờ học.

- Viết giữa học tậplao động.

- Viết dấu phẩy vào câu a.

Lớp em học tập tốt lao động tốt.

- Làm bài vào Vở bài tập, một em làm trên bảng lớp.

Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.

Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

- ăn, uống, tỏa, đuổi, chạy, luồn, học tập, lao động, yêu thương, quý mến, kính trọng, biết ơn.

- Hoạt động nối tiếp.

Thứ…….ngày………tháng……..năm……

TẬP VIẾT

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU

• Biết viết chữ G hoa.

• Viết cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay.

• Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, nối chữ đúng quy định, đúng khoảng cách giữa các chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Mẫu chữ G hoa, cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Kiểm tra bài viết ở nhà của một số HS.

- Yêu cầu 2 em lên bảng viết chữ cái E, Ê hoa, cụm từ ứng dụng

Em yêu trường em.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Dạy viết chữ hoa.

a) Quan sát cấu tạo và quy trình viết chữ G hoa

- Treo mẫu chữ trong khung chữ cho HS quan sát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỏi: Chữ G hoa cao mấy li, rộng mấy li?

- Chữ hoa G được viết bởi mấy nét (chỉ bảng từng nét cho HS gọi tên). - Bịt phần nét khuyết và yêu cầu HS nhận xét phần còn lại giống chữ gì?

- GV nêu quy trình viết: Nét 1, 2 viết tương tự như viết chữ C hoa.

- Quan sát.

- Cao 5 li, rộng 5li.

- Được viết bởi 3 nét, hai nét cong trái nối liền nhau và một nét khuyết dưới.

- Giống chữ hoa C.

Điểm dừng bút của nét 1 nằm trên đường kẻ ngang 6, khi viết đến đây thì đổi chiều bút hướng xuống dưới rồi viết nét cong trái thứ hai có điểm dừng bút ở giao của đường ngang 3 với đường dọc 5. Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút xuống dưới viết nét khuyết dưới. Điểm dừng bút của chữ G hoa nằm trên giao điểm của đường ngang 2 và đường dọc 6.

- GV vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình.

b) Viết bảng

- GV cho HS viết vào trong không trung chữ G hoa.

- Yêu cầu HS viết bảng con, chỉnh sửa lỗi cho các em, nếu có.

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng Việt học kỳ I (Trang 157 - 159)