Hướng dẫn nghe viết chính tả

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng Việt học kỳ I (Trang 142 - 149)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Tranh minh họa (nếu có).

Chủ điểm: THẦY CÔ

2.2. Hướng dẫn nghe viết chính tả

a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ

- Treo bảng phụ hoặc cầm sách đọc 2 khổ thơ cần viết.

- Yêu cầu HS tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ khi cô giáo dạy tập viết.

- Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo?

b) Hướng dẫn trình bày

- Hướng dẫn tương tự như các tiết trước.

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Đọc các từ khó cho HS viết. - Chỉnh sửa lỗi cho HS nếu các

em mắc lỗi.

d) Viết chính tả e) Soát lỗi, chấm bài

2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng có sẵn bài tập 2.

- Gọi HS làm mẫu, chỉnh sửa lỗi nếu có và cho HS làm tiếp bài. HS tìm càng nhiều từ ngữ càng tốt.

Bài 3a

- Cho HS hoạt động theo nhóm. - Treo bảng và phát thẻ từ cho

hai nhóm HS và yêu cầu hai nhóm này cùng thi gắn từ đúng.

- Nghe và nhớ.

- Gió đưa thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài.

- Rất yêu thương và kính trọng cô giáo.

- Viết các từ khó vào bảng con:

thóảng hương nhài, ghé, cô giáo, giảng, yêu thương, điểm mười.

- Đọc đè bài. - Đọc thầm.

- Thủy/ thủy chung/ thủy tinh/… - Núi/ núi cao/ trái núi/…

- Lũy/ lũy tre/ đắp lũy/..

- Lập nhóm, 3 HS 1 nhóm.

- Nhận thẻ từ và gắn vào chỗ trống.đáp án theo thứ tự: tre – che – trăng – trắng.

- Nhận xét.

Bài 3b

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tìm càng nhiều từ ngữ càng tốt nếu có thời gian.

- Khen những HS hoạt động sôi nổi, có tiến bộ.

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.- Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài.

- Đọc đè bài.

iên: con kiến, cô tiên, tiến lên, chiến

thắng, liền mạch, phiền hà, chùa

chiền, tự nhiên, viên phấn,…

iêng: siêng năng, bay liệng, tiếng

đàn, cái kiểng, miếng ăn, vốn liếng, trống chiêng,…

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Thứ…….ngày………tháng……..năm……

TẬP LÀM VĂN

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU

• Nghe và trả lời đúng các câu hỏi của GV.

• Kể lại được toàn bộ câu chuyện Bút của cô giáo.

• Viết lại được thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Tranh minh họa câu chuyện trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

- Kiểm tra HS dưới lớp phần lập mục lục truyện thiếu nhi.

- 2 HS lên bảng.

- Nhận xét HS trên bảng và HS làm bài tập ở nhà.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo 4 bức tranh.

Tranh 1

- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? - Hai bạn HS đang làm gì? - Bạn trai nói gì?

- Bạn gái trả lời ra sao? - Gọi HS kể lại nội dung. - Gọi HS nhận xét bạn.

- Hướng dẫn tương tự với các bức tranh còn lại.

Tranh 2

- Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào?

- Cô giáo đã làm gì?

- Bạn trai đã nói gì với cô giáo?

Tranh 3

- Hai bạn nhỏ đang làm gì?

Tranh 4

- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?

- Bạn trai đang nói chuyện với ai?

- Đọc phần bài làm.

- Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: Em không thích đi chơi.

- Đọc đề bài.

- Quan sát, đọc các lời nhân vật để biết được nội dung toàn bộ câu chuyện. - Trong lớp học. - Tập viết, chép chính tả. - Tớ quên không mạng bút. - Tớ chỉ có một cái bút. - 2 HS kể lại.

- Nhận xét về nội dung, lời kể, giọng điệu, cử chỉ và điệu bộ.

- Cô giáo.

- Cho bạn trai mượn bút. - Em cảm ơn cô ạ!

- Tập viết.

- Ởû nhà bạn trai. - Mẹ của bạn.

- Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ?

- Mẹ bạn có thái độ như thế nào? - Gọi HS kể lại câu chuyện.

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm.

- Theo dõi và nhận xét bài làm của HS.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu.

3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Hôm nay lớp mình học câu chuyện gì?

- Ai có thể đặt tên khác cho truyện không?

- Dặn dò HS về nhà tập kể lại và biết viết thời khoá biểu của mình.

- Nhờ cô giáo cho mượn bút, con viết bài được 10 điểm và giơ bài lên cho mẹ xem.

- Mỉm cười và nói: Mẹ rất vui. - Kể theo yêu cầu.

- Đọc đè bài.

- Lập thời khoá biểu.

- Đọc đề bài.

- 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời theo thời khóa biểu đã lập.

- Bút của cô giáo.

- Chiếc bút mực/ Cô giáo lớp em.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Chủ điểm : THẦY CÔ

Thứ…….ngày………tháng……..năm…… Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Đọc

• Học sinh đọc trơn được cả bài.

• Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

• Biết phân biệt lời người dẫn chuyện, lời các nhân vật.

2. Hiểu

• Hiểu nghĩa các từ: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thạp thò.

• Hiểu nội dung của bài: Cô giáo như người mẹ hiền của các em HS. Cô vừa yêu thương các em hết mực, vừa nghiêm khăc dạy bảo các em nên người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC• Tranh minh họa (nếu có). • Tranh minh họa (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt.

- Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và yêu cầu HS đọc.

- Yêu cầu đọc từng câu. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. - Gọi HS đọc chú giải.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.

- Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong

nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm

+ HS 1 đọc thuộc lòng bài Cô giáo lớp em và tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô giáo dạy em tập viết. + HS 2 đọc thuộc lòng cả bài và nói rõ em thích khổ thơ nào nhất, vì sao?

- HS cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Đọc một số từ khó, dễ lẫn.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi HS chỉ đọc 1 câu, cứ thế đọc, từ đầu cho đến hết bài.

- Đọc chú giải trong SGK.

- Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4.

TIẾT 2

2.3. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.

- Hỏi: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?

- Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào?

- Chuyển đoạn: Chuyện gì đã xảy ra khi Nam và Minh chui qua chỗ tường thủng. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2, 3.

- Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3.

- Ai đã phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua chỗ tường thủng. - Khi đó bác làm gì?

- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đa làm gì?

- Những việc làm của cô giáo cho em thấy cô là người như thế nào? - Cô giáo làm gì khi Nam khóc? - Lúc ấy Nam cảm thấy như thế

nào?

- Còn Minh thì sao? Khi được cô giáo gọi vào em đã làm gì?

- Người mẹ hiền trong bài là ai? - Theo em tại sao cô giáo lại được

ví với người mẹ hiền?

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.

- Hai bạn chui qua một chỗ tường thủng.

- Đọc bài. - Bác bảo vệ.

- Bác nắm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây? Trốn học hả?”

- Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bị đau. Sau đó, cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em ngồi dậy, phủi hết đất cát trên người em và đưa em về lớp.

- Cô rất dịu dàng và yêu thương học trò.

- Cô xoa đầu và an ủi Nam. - Nam cảm thấy xấu hổ.

- Minh thập thò ngoài cửa, khi được cô giáo gọi vào em cùng Nam đã xin lỗi cô.

- Là cô giáo.

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng Việt học kỳ I (Trang 142 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w