II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Tranh minh họa (nếu có).
1. KIỂM TRA BÀI CŨ.
kể lại câu chuyện Người thầy cũ. - Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện- Bước 1: Kể trong lớp. - Bước 1: Kể trong lớp.
- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện.
Bước 2: Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
2.3. Kể lại toàn bộ câu chuyện- Yêu cầu kể phân vai. - Yêu cầu kể phân vai.
- Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận các vai còn lại.
- Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.
3. CỦNG CỐ BÀI- Tổng kết giờ học. - Tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng em kể lại từng đoạn truyện theo tranh. Khi em kể, các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn khi cần và nhận xét sau khi bạn kể xong. - Đại diện các nhóm trình bày, nối
tiếp nhau kể từng đoạn cho đến hết truyện.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu trong giờ kể chuyện Tuần 1.
- Thực hành kể theo vai.
- Kể toàn chuyện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Chính tả NGƯỜI MẸ HIỀN
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
• Chép lại chính xác đoạn: Vừa đau vừa xấu hổ … chúng em xin lỗi cô trong bài tập đọc Người mẹ hiền.
• Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi; uôn/uông; quy tắc chính tả với ao và au.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảngï chép sẵn nội dung đoạn chép.
• Bảng phụ ghi nội dung các bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc các từ khó, từ cần chú ý phân biệt của tiết trước cho HS viết. Cả lớp viết vào giấ nháp.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép.
- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
- Vì sao Nam khóc?
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào?
- Hai bạn trả lời cô ra sao?
b) Hướng dẫn trình bày
- Trong bài có những dấu câu nào?
- Viết từ theo lời đọc của GV: vui vẻ, tàu thủy, đồi núi, lũy tre, che chở, trăng sáng, trắng trẻo, con kiến, tiếng đàn.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bài: Người mẹ hiền.
- Vì Nam thấy đau và xấu hổ.
- Từ nay, các em có trốn học đi chơi nữa không?
- Thưa cô, không ạ. Chúng em xin lỗi cô.
- Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
- Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
c) Hướng dẫn viết từ ngữ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
Chẳng hạn:
+ MB: Hãy đọc các từ có âm đầu là l/n; x/s; ch/tr; d/r/gi.
+ MN: Hãy đọc các từ có âm cuối là n, t, c, có thanh hỏi và thanh ngã.
Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. d) Tập chép e) Soát lỗi g) Chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Cách tiến hành - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
trên bảng.
- Đưa ra kết luận về bài làm.
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được.
chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi.
- Đặt ở trước lời nói của cô giáo, của Nam và Minh.
- Ở cuối câu hỏi của cô giáo.
- Đọc các tư ngữ: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng bài.
- Đọc: nghiêm giọng, cửa lớp, nửa, xin lỗi, về chỗ, giảng bài.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- HS nhìn bảng chép.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
- 1 HS đọc đề bài. - Làm bài.
- Nhận xét.
- Theo dõi và chỉnh sửa bài mình nếu sai.
- Đọc bài.
Thứ…….ngày………tháng……..năm…… Tập đọc BÀN TAY DỊU DÀNG (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Đọc
• Đọc trơn được cả bài.
• Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
2. Hiểu
• Hiểu nghĩa các từ: âu yếm, thì thào, trìu mến, mới nhất (mới qua đời, mới chết), đám tang (lễ tiễn đưa người chết đến nơi yên nghỉ mãi mãi).
• Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Sự dịu dàng, đầy thương yêu của thầy giáo đã an ủi, động viên bạn HS đang đau buồn vì bà mất, nên bạn càng thêm yêu quý thầy và cố gắng học để không phụ lòng tin của thầy.