II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Tranh minh họa (nếu có).
Chủ điểm: THẦY CÔ
2.4. Dựng lại câu chuyện theo vai.
- Cho các nhóm HS thi đóng vai. Mỗi nhóm cử 3 HS.
- Gọi HS diễn trên lớp. - Nhận xét, tuyên dương.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
- Lúc đầu thì ngạc nhiên, sau thì cười vui vẻ.
- À Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng… hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.”
- 3 HS kể lại đoạn 2. - Rất xúc động.
- Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc phải nữa.
- Kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.
- Thảo luận, chon vai trong từng nhóm.
- Nhận phục trang. - Diễn lại đoạn 2.
- Nhận xét đội đóng hay nhất, bạn đóng hay nhất.
- Câu chuện này nhắc chúng ta điều gì?
- Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm…… Chính tả
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU
• Chép đúng và đẹp đoạn Dũng xúc động nhìn theo… không bao giờ mắc lại nữa trong bài tập đọc Người thầy cũ.
• Biết cách trình bày một đoạn văn. Chữ đầu câu phải viết hoa. Tên riêng phải viết hoa.
• Củng cố quy tắc chính tả: ui/uy; tr/ch; iêng/iên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảngï có ghi sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ mắc lỗi hoặc các từ cần chú ý phân biệt ở tiết học trước.
- Nhận xét từng HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- Đọc đoạn văn cần chép.
- Đây là đoạn mấy của bài tập
- 3 HS lên bảng viết: 2 từ có vần ai, 2 từ có vần ay và cụm từ: hai bàn tay.
- HS dưới lớp viết vào bảng con.
đọc Người thầy cũ.
- Đoạn chép này kể về ai?
- Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng kể về ai?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài chính tả có mấy câu
- Bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa?
- Đọc lại câu van có cả dấu phẩy (,) và dấu hai chấm (:).
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Nêu cách viết và sửa lỗi cho HS.
d) Chép bài
- Thoe dõi chỉnh sửa cho HS.
e) Soát lỗi g) Chấm bài
- Tương tự các tiết trước.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài tập 3
- Tiến hành tương tự bài tập 2 hoặc GV sử dụng bảng gài cho HS chọn từ.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Nhận xét tiết học, khen những HS đã tiến bộ. Nhắc nhở HS chưa viết đẹp về nhà viết lại bài.
- Đoạn 3.
- Về Dũng.
- Về bố mình và lầm mắc lỗi của bố với thầy giáo.
- 4 câu.
- Chữ đầu câu và tên riêng.
- Em nghĩ: Bố cũng… nhớ mãi.
- Viết các từ ngữ: xúc động, cổng trường, nghĩ, hình phạt.
- Nhìn bảng chép bài.
- Đọc bài.
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp làm vào Vở bài tập.
- Lời giải: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy.
- Lời giải: giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn, tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
Tập đọc
THỜI KHÓA BIỂU
I. MỤC TIÊU1. Đọc 1. Đọc
• Đọc đúng các từ ngữ: Tiếng Việt, nghệ thuật, ngoại ngữ, hoạt động.
• Đọc đúng thời khóa biểu theo thứ tự: thứ – buổi – tiết; buổi – tiết – thứ.
• Phân biệt được các tiết học.
2. Hiểu
• Hiểu được ý nghĩa của thời khóa biểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Viết thời khóa biểu của lớp mình ra bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Sưu tầm một mục lục truyện thiếu nhi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- 3 HS đến 5 HS đọc và trả lời về các thông tin có trong mục lục.
- HS theo dõi và đọc thầm theo. - Nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc
- Giới thiệu các từ cần luyện và tiến hành tương tự các tiết trước. - Đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo yêu cầu Bài tập 1. (Thứ – buổi – tiết). - Yêu cầu HS đọc theo yêu cầu Bài
tập 2. (Buổi – tiết – thứ – ).
2.3.Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc.
- Yêu cầu HS đọc những tiết học chính trong ngày thứ hai.
- Yêu cầu HS đọc những tiết học tự chọn trong ngày thứ hai.
- Yêu cầu HS ghi vào vở nháp số tiết học chính, số tiết tự chọn trong tuần?
- Gọi HS đọc và nhận xét. - Thời khóa biểu có ích lợi gì?
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Gọi HS đọc thời khóa biểu của lớp mình.
- Nêu tác dụng của thời khóa biểu. - Dặn HS học tập và chuẩn bị bài
theo thời khóa biểu.
thanh các từ ngữ: Tiếng Việt, Ngoại ngữ, hoạt động, Nghệ thuật.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Đọc thầm.
- Buổi sáng, tiết 1, tiết 4, Tiếng Việt. Buổi chiều, tiết 2, Tiếng Việt.
- Buổi chiều, tiết 3, Tin học.
- Ghi và đọc.
- Giúp em nắm được lịch học để chuẩn bị bài ở nhà, để mang sách vở và đồ dùng đi học.
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
• Kể được tên các môn học ở lớp.
• Bước đầu làm quen với từ chỉ hoạt động.
• Nói được câu có từ chỉ hoạt động.
• Tìm được từ chỉ hoạt động thích hợp để đặt câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Các bức tranh trong bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
- Treo thời khóa biểu của lớp và yêu cầu HS đọc.
- Kể tên các môn học chính thức của lớp mình?
- Kể tên các môn học tự chọn của lớp mình?
Bài tập 2:
- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân.
- Bạn Nam là học sinh lớp Hai. - Bài hát em thích nhất là bài hát
Cho con.
- Lan là bạn gái xinh nhất lớp. - Em không ngịch bẩn đâu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Nghệ thuật.
- Tiếng Anh (hoặc Tiếng Pháp), Tin học.
- Treo bức tranh và hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Bạn nhỏ đang làm gì?
- Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào?
- Tiến hành tương tự với các bức tranh 2, 3, 4.
- Viết nhanh các từ HS vừa tìm được lên bảng.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS làm mẫu, sau đó cho HS thực hành theo cặp và đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét từng câu của HS.
Bài tập 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Viết nội dung bài tập lên bảng,
chia thành 2 cột. - Phát thẻ từ cho nhóm HS. Thẻ từ ghi các từ chỉ hoạt động khác nhau trong đó có 3 đáp án đúng. - Nhận xét các nhóm làm bài tập. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Yêu cầu đặt câu có từ chỉ hoạt động.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tìm câu có từ chỉ hoạt động.
- Đọc đề bài.
- Quan sát và trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ một bạn gái. - Bạn đang đọc bài. - Đọc.
- Bức tranh 2: viết (bài) hoặc làm (bài).
- Bức tranh 3: nghe hoặc giảng giải, …
- Bức tranh 4: nói, trò chuyện,…
- Đọc yêu cầu.
Ví dụ: Bé đang đọc sách. Bạn trai đang viết bài. Nam nghe Bố giảng giải. Hai bạn đang trò chuyện.
- Đọc đề bài.
- 2 nhóm hoạt động tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu đúng.
- Đáp án: dạy, giảng, khuyên.
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
TẬP VIẾT
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
• Viết đúng và đẹp chữ E, Ê hoa.
• Viết đúng, đẹp và sạch cụm từ:Em yêu trường em.
• Yêu cầu viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ có sẵn chữ E, Ê hoa đặt trong khung chữ và cụm từ ứng dụng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng kiểm tra.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài