• Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Mít làm thơ.
- Sau mỗi HS đọc và trả lời, GV gọi HS khác nhận xét và GV cho điểm.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu lần 1.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2 trước lớp.
- Hỏi: Hồi hộp có nghĩa là gì?
- HS 1: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Nghe xong thơ viết về mình, Biết Tuốt phản ứng thế nào? - HS 2: Đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi: Nghe xong thơ của Mít, thái độ của 3 bạn như thế nào?
- HS 3: Đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Vì sao các bạn lại rất giận Mít?
- HS 4: Đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Con hãy nói một vài câu bênh bạn Mít?
- Cả lớp nghe, đọc thầm theo.
- Hướng dẫn luyện phát âm, mỗi em chỉ đọc 1 câu cho đến hết đoạn 2.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2. 1 HS đọc cả 2 đoạn.
- Hồi hộp có nghĩa là không yên lòng và chờ đợi 1 điều gì đó. - Từng HS đọc trước nhóm của
- Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc đoạn 1, 2 theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc. - Đọc đồng thanh.
2.2. Tìm hiểu đoạn 1, 2- GV nêu câu hỏi SGK. - GV nêu câu hỏi SGK.
- Chuyển đoạn: Lan đã được viết bút mực còn Mai thì chưa. Vậy chuyện gì đã xảy ra? Chúng ta cùng học tiếp đoạn còn lại để biết điều đó.
mình. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- HS trả lời.
TIẾT 22.3.Luyện đọc đoạn 3 2.3.Luyện đọc đoạn 3
- GV đọc mẫu lần 1. - Đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn.
- Tiến hành tương tự như tiết 1. - Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
2.4. Tìm hiểu đoạn 3, 4.- GV nêu câu hỏi SGK. - GV nêu câu hỏi SGK.
2.5. Luyện đọc lại truyện- GV gọi HS đọc theo vai. - GV gọi HS đọc theo vai.
- Gọi HS đọc toàn bài và hỏi câu hỏi theo nội dung.
- Nhận xét, cho điểm.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi:
- Cả lớp theo dõi.
- HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết bài. Sau đó đọc lại chính xác các từ: loay hoay, nức nở, ngạc nhiên.
- HS trả lời.
- 4 HS đọc.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và luôn giúp đỡ người khác.
- Thích Mai vì Mai là người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn bè.
- Luôn giúp đỡ mọi người.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể:
• Dựa vào tranh minh họa, gợi ý cuối mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
• Biết thể hiện lời kể tự nhiênvà phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ.
• Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của truyện.
• Biết theo dõi lời bạn kể.
• Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh họa trong SGK phóng to.
• Hộp bút, bút mực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 4 HS lên bảng kể lại chuyện Bím tóc đuôi sam.
- 4 HS kể theo vai (người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo).
- Gọi HS nhận xét về nội dung, cách kể.
- Cho HS điểm.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Hướng dẫn HS nói câu mở đầu.
- Hướng dẫn kể theo từng bức tranh.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Kể phân vai - Hướng dẫn HS nhận vai. - HS kể lại chuyện 2 lần. - Lần 1: GV là người dẫn chuyện. - Lưu ý: sử dụng các đồ dùng trực quan.
- Lần 2: 4 HS phối hơp với nhau để kể lại câu chuyện
- Nhận xét, cho điểm.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Trong câu chuyện này con thích nhân vật nào? Vì sao?
- Theo con ai là người bạn tốt? - Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện
cho người thân nghe.
HS theo dõi bạn kể. - Nhận xét.
- Một hôm, ở lớp 1 A, HS đã bắt đầu viết bút mực, chỉ còn có Mai và Lan vẫn phải viết bút chì.
- Người dẫn chuyện: giọng thong thả, chậm rãi.
- Cô giáo: giọng dịu dàng, thân mật.
- Lan: giọng buồn.
- Mai: giọng dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc.
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
Chính tả CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU
• Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn tóm tắt Chiếc bút mực.
• Trình bày hình thức một đoạn văn xuôi: Viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu đoạn lùi vào một ô, tên riêng phải viết hoa.
• Củng cố quy tắc chính tả: ia/ya, l/n, en/eng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép.