Tự sự kết hợp với nghị luận & miêu tả nội tâm

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 128 - 136)

C- Tiến trình: 1 Tổ chức lớp

tự sự kết hợp với nghị luận & miêu tả nội tâm

A - Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh biết cách trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôii thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại.

B- Chuẩn bị:

- Thầy: soạn bài

- Trò: Chuẩn bị đề cơng, tập nói ở nhà.

C - Tiến trình dạy học:1. Tổ chức lớp 1. Tổ chức lớp

2. KTBC: Làm bài tập giáo viên giao về nhà. 3. Bài mới.

GV nhắc lại lời "kêu ca" của Hoạn Th trong màn báo oán → Tầm quan trọng của việc "nói" trớc tập thể

I- Lập đề cơng Trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà, các nhóm

thảo luận và thống nhất đề cơng.

? Trình bày những yêu cầu của đề cơng nhóm minh ? - Yêu cầu: Đề 1 Đề 3 - Ngôi thứ nhất - Ngôi thứ nhất (nhập vai nhân vật) - Nội dung hợp lý

- Có yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm II- Luyện nói

HS lần lợt trình bày miệng trong nhóm. Nhóm nhận xét, đánh giá.

1. Nói trong nhóm Giáo viên gọi HS bất kỳ trong từng

nhóm lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, cho điểm theo yêu cầu sau:

2. Nói trớc lớp Đúng thể loại : 2 đ Đúng nội dung : 4đ Nói to, rõ ràng, mạch lạc : 2đ Tác phong mạnh dạn : 2đ III- Nhận xét, kết luận

Giáo viên nhận xét, biểu dơng những em nói tốt, mạnh dạn chỉ rõ những mặt còn hạn chế trong khi nói của Hs để khắc phục

? Qua tiết luyện nói đã học từ lớp 6 → nay, em thấy khi nói trớc tập thể cần phải lu ý những gì ?

* Lu ý:

- Nói đúng nội dung - Nói to, rõ ràng, lu loát

- Nói truyền cảm, đúng ngữ điệu nói - T thế, tác phong tự nhiên, mạnh dạn D- Củng cố - Hớng dẫn:

Tiếp tục luyện nói đề còn lại (có thể nói trong nhóm 2 - 3 ngời để sửa chữa cho nhau). Tuần 14- Tiết 66,67 Ngày soạn: Ngày dạy: lặng lẽ sa pa (Nguyễn Thành Long) A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi ngời.

- Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện, từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời trong lao động.

- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh - thiên nhiên.

B - Chuẩn bị:

- Thầy : soạn bài, t liệu "Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa nay ở đâu ?" - Văn học & TT tháng 6/2003.

- Trò: Tóm tắt cốt truyện Soạn bài theo câu hỏi

C - Tiến trình dạy học:1. Tổ chức lớp 1. Tổ chức lớp 2. KTBC

? Tóm tắt truyện ngắn "Làng" của Kim Lân

? Phân tích tâm trạng của ông Hai trớc cái tin làng theo giặc. ? Qua diễn biến tâm trạng của ông Hai trớc cái tin làng theo 3. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm ? Nêu những nét chính về tác giả. 1. Tác giả

- 1925 - 1991 - Duy Xuyên - Quảng Nam - Là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. Đợc đánh giá là cây bút truyện ngắn thành thục, vững vàng.

2. Tác phẩm

? Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn này ? - Viết năm 1970, trong chuyến đi công tác ở Lài Cai.

II- Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc, tóm tắt ? Tóm tắt từ đầu đến "các ông, các bà

nhé".

? Đọc từ "Trong lúc mọi ngời ... đáng vẽ hơn"

? Tóm tắt đoạn còn lại

? Câu chuyện kể về sự việc gì ? - Kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kỹ s và anh thanh niên.

? Chuyện đợc kể theo ngôi thứ mấy. - Ngôi kể: Ngôi thứ 3 ? Câu chuyện đợc kể qua điểm nhìn của

ai ?

? Chuyện có mấy nhân vật ? Đâu là nhân vật chính ?

- Tình huống để giới thiệu nhân vật chính là cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy ngời khách đi cùng chuyến xe

2. Bố cục ? Theo em, câu chuyện đợc chia làm mấy phần ? Là những phần nào ?

3 phần:

- Hoàn cảnh gặp gỡ giữa bác lái xe, hoạ sĩ, kỹ s.

- Cuộc trò chuyện của anh thanh niên với hai ngời khách.

- Cảnh chia tay. 3. Phân tích

? Đặc điểm nhân vật chính đợc khắc hoạ có gì đặc biệt so với cách xây dựng nhân vật của nhiều tác giả khác.

Nhân vật anh thanh niên đợc khắc hoạ qua cái nhìn và cảm nghĩ của các nhân vật phụ.

* Nhân vật anh thanh niên a. Hoàn cảnh sống và làm việc ? Bức chân dung của nhân vật anh thanh

niên đợc hiện lên qua những sự việc gì ? ? Đọc lời giới thiệu của bác lái xe (181). Qua lời giới thiệu ấy, em hiểu đợc những gì về anh thanh niên ?

- Nghề: Khí tợng kiêm vật lý địa cầu - Địa điểm: đỉnh Yên Sơn 2600m - Quanh năm: có cây cỏ, mây mù - Làm việc: 1 mình

→ Sống & làm việc trong 1 hoàn cảnh rất đặc biệt: đơn độc, vắng vẻ công việc âm thầm, lặng lẽ → đòi hỏi phải có nghị lực và lòng yêu nghề.

? Em nhận xét gì về hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên ?

? Trong h/c ấy đòi hỏi ở con ngời đức tính gì ?

:

b- Phẩm chất, tính cách ? Theo cảm nhận của em thì anh thanh

niên có những vẻ đẹp gì ?

+ Tổ chức cuộc sống ? Đọc "Hoạ sĩ nghĩ thầm → 4 năm nay" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(182, 183) và "Thì giờ ngắn ngủi ... trớc mặt cô" (184). Trong hoàn cảnh sống rất đặc biệt đó, điều gì đã khiến ông hoạ sĩ rất ngạc nhiên?

- Trồng đủ các loại hoa - Nhà gọn gàng, sạch sẽ - Lấy sách làm bạn

→ Chủ động tổ chức một cuộc sống đàng hoàng, ngăn nắp, vui tơi, anh

? Những chi tiết trên khiến em suy nghĩ ntn về anh thanh niên ?

+ Thái độ đối với công việc ? Đọc thầm "Thôi chấm dứt ... ngủ lại

đợc" trang 183-184. Em suy nghĩ ntn về công việc của anh ?

- Đòi hỏi phải chính xác tỉ mỉ

? Thái độ của anh đối với công việc ấy ? - Nửa đêm rét - vùng dậy → Tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm cao với công việc

Quan niệm: ? Nguyên nhân nào khiến anh làm tốt

công việc của mình ? Đọc "Hồi cha vào nghề ... là gì" (185)

- Ta - công việc là đôi - Cất đi - buồn đến chết

→ Yêu công việc gắn bó với công việc, coi công việc nh 1 ngời bạn không thể thiếu .

? Ngoài ra, anh còn yêu công việc → vì sao ? Vì sao anh cảm thấy hạnh phúc ?

- Công việc có ích cho đất nớc → hạnh phúc.

? Em nhận xét gì về nhận thức của anh thanh niên về công việc ?

→ Nhận thức đúng đắn về công việc anh không đơn độc, buồn chán vì công việc của anh có ích cho mọi ngời → nhận thức đúng đắn, tiến bộ.

* Thái độ đối với mọi ngời ? Qua cách đối xử của anh với mọi ng-

ời, em thấy thái độ của anh ntn ?

- Cởi mở, chân tình

- Dễ gần, dễ mến, sống chan hoà, quý trọng mọi ngời.

? Việc anh từ chối đợc vẽ chân dung cho ta thấy thêm 1 nét đẹp nữa ở anh, đó là nét đẹp gì ?

- Khiêm tốn, luôn thấy những đóng góp của mình là nhỏ bé.

Lạc quan, yêu đời ? Em hãy khái quát lại vẻ đẹp của anh

thanh niên ?

? Ngoài anh thanh niên, truyện còn đề cập đến những nhân vật nào ? Trong đó, nhân vật nào đợc nói đến nhiều nhất ? Vì sao ? Ông là ngời ntn ?

* Ông hoạ sĩ: ngời kể chuyện đã nhập vào cái nhìn, suy nghĩ của ông hoạ sĩ để quan sát, miêu tả nhân vật chính.

- Say sa với nghệ thuật

- Xúc động trớc vẻ đẹp của anh thanh niên.

- Khao khát cống hiến cho nghệ thuật. * Cô kĩ s:

- Xung phong lên vùng cao công tác - Gặp anh thanh niên ⇒ càng thấy lựa chọn của mình là đúng đắn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bác lái xe: vui tính ? Sự xuất hiện của các nhân vật này có ý

nghĩa gì ?

Các nhân vật phụ càng làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật chính, chủ đề tác phẩm mở rộng thêm. Hình ảnh anh thanh niên đẹp rạng rỡ hơn, ánh lên nhiều sắc màu hơn khi đợc lọc qua thứ ánh sáng tâm hồn trong trẻo và rực rỡ của các nhân vật phụ.

? Ngoài ra còn 2 nhân vật nữa đợc nhắc đến qua lời anh thanh niên.

Em nhận xét gì về họ ?

? Nét đẹp chung của các nhân vật trong truyện là gì ?

Họ là tập thể những con ngời lao động mới, âm thần, lặng lẽ cống hiến hết mình cho đất nớc.

? Theo em, tác giả có dụng ý gì không khi tất cả các nhân vật đều không tên ? (HS thảo luận theo bàn)

Liên hệ: Không 1 tấm hình (Dáng đứng Việt Nam) 4. Tổng kết

? Nêu chủ đề của truyện ND - Chủ đề: Trong các im lặng của Sa Pa vẫn có những con ngời làm việc & lo nghĩ cho đn.

? Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm điều gì ?

- Khắc hoạ thành công hình ảnh những con ngời lao động bình thờng. Từ đó khẳng định vẻ đẹp của con ngời lao động & ý nghĩa của công việc thầm lặng. ? Những đặc sắc nghệ thuật của truyện NT: - Xây dựng tình huống hợp lý

- Cách kể tự nhiên, kết hợp tự sự trữ tình, bình luận giàu chất thơ.

? Đọc phần ghi nhớ. * Trữ tình:

Cảnh thiên nhiên đẹp, thơ mộng

Vẻ đẹp trong tâm hồn con ngời: (anh thanh niên, các nhân vật khác).

? Đọc phần ghi nhớ.

IV- Luyện tập

* Tìm những yếu tố nghị luận trong văn bản, văn câu, văn tả cảnh thiên nhiên ở Sa Pa.

D. Củng cố - Hớng dẫn:

- GV giới thiệu bài viết "Chàng trai trẻ trong lặng lẽ Sa pa này ở đâu".

- Đọc cho Hs nghe 1 đoạn trò chuyện của ông Lê Văn Sử (anh thiên niên) với nhà giáo Hoàng Trung Hiếu.

- Về nhà tóm tắt truyện, phát biểu suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên. Soạn "Chiếc lợc ngà".

Tuần 14- Tiết 68,69 Ngày soạn:

Ngày dạy:

viết bài tập làm văn số 3

A - Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh: Giúp học sinh:

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.

- Rèn kỹ năng dùng từ, diễn đạt, viết câu đúng.

Giáo viên: Đề, đáp án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh: Chuẩn bị dàn ý củ 4 đề tham khảo.

C - Tiến trình dạy học:1. Tổ chức lớp 1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra: Y/c HS cất sách, vở ngữ văn vào cặp 3. Bài mới:

I- Đề bài GV đọc và chép đề bài lên bảng HS chép vào giấy kiểm tra

Em hãy kể lại một lần em trót mắc lỗi với bố (hoặc mẹ).

II- Yêu cầu

- Kiểu bài: Tự sự kết hợp với nghị luận, miêu tả nôi tâm (có thể tả cả hình dáng ...)

- Nội dung: 1 lần trót mắc lỗi với bố (mẹ). - Hình thức: Trình bày sạch sẽ, khoa học, viết đúng chính tả, dùng từ và diễn đạt đúng ! III- Dàn ý 1. Mở bài: Giới thiệu truyện 2. Thân bài:

- Hoàn cảnh diễn ra việc mắc lỗi - Em đã mắc lỗi gì

- Việc mắc lỗi ấy diễn ra nh thế nào. Tâm trạng, suy nghĩ của em lúc đó ra sao.

- Thái độ của bố (mẹ) ra sao ? - Sự việc kết thúc ntn ?

2. Kết bài: Suy nghĩ của em. IV- Biểu điểm

- Điểm 9, 10: Đáp ứng các yêu cầu trên, câu chuyện hợp lý, sinh động, sử dụng tốt yếu tố nghị luận và mt nội tâm. Diễn đạt lu loát, văn viết giàu hình ảnh.

- Điểm 7 - 8: Đáp ứng đợc các yêu cầu trên, chuyện hợp lý, diễn đạt trôi chảy có thể mắc 1 số lỗi nhỏ.

- Điểm 5 - 6: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, biết kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả. Còn mắc lỗi về diễn đạt.

- Điểm 3 - 4: Nội dung câu chuyện sơ sài, có những chi tiết cha hợp lý, còn mắc lỗi về diễn đạt.

- Điểm 1 - 2: Còn lại V- Thu bài

D. Củng cố - Hớng dẫn: - Nhận xét giờ làm bài

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 128 - 136)