0
Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

KTBC: 3 Bài mới:

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 - PHẦN 1 (Trang 112 -123 )

C- Tiến trình: 1 Tổ chức lớp

2. KTBC: 3 Bài mới:

3. Bài mới:

? Nhắc lại các kiến thức từ vựng đã đợc tổng kết. Bài tập 1, 2

? Đọc 2 bài tập. Cho biết để giải quyết hai bài tập này, em phải vận dụng kiến thức gì ?

Nhóm 1, 2 làm bài tập 1 Nhóm 3, 4 làm bài tập 2

- Sử dụng kiến thức về nghĩa của từ ngữ.

Bài 1:

? Nhóm 1 trình bày, nhóm 2 nhận xét. - Gật đầu: cúi xuống rồi ngẩng lên ngay → biểu thị thái độ đồng ý.

- gật gù: gật nhẹ, nhiều lần ⇒ biểu thị sự hài lòng, tán thởng, tâm đắc.

? Vậy dùng từ nào là phù hợp ? → Dùng "gật gù": Tuy món ăn đạm bạc nhng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống

? Nhóm 4 trình bày, nhóm 3 nhận xét. Bài 2.

- Ngời vợ hiểu sai từ 1 chân sút. Phải hiểu là cả đội chỉ có 1 ngời giỏi ghi bàn. ? Theo em, vì sao ngòi vợ hiểu sai ? - Chỉ hiểu theo nghĩa gốc, chứ không

hiểu theo nghĩa chuyển (hoán dụ) ? Trờng hợp này chuyển nghĩa theo

hình thức nào ?

Ngời vợ không tuân thủ phơng châm hội thoại nào ?

Bài 3: ? Đọc bài tập 3. Tìm những từ dùng

nghĩa gốc.

- Nghĩa gốc: miệng, chân, tay - Từ dùng theo nghĩa chuyển: + n dụ: đầu

+ Hoán dụ: vai

? Đọc bài tập 4. Bài 4

? Tìm những từ cùng 1 trờng từ vựng - Chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng - Chỉ lửa: lửa, cháy, tro

? Phân tích các hay trong cách dùng từ ? Phân tích:

Sử dụng các từ thuộc 2 trờng từ vựng khác nhau nhng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau.

Mài ảo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai ngọn lửa. Ngọn lửa lan toả khiến chàng trai ngây ngất, đắm say nh có thể cháy thành tro, lan toả khắp không gia khiến không gian cũng biến sắc.

→ Diễn tả 1 tìh yêu mãnh liệt, cháy bỏng → Gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc. Bài 5:

? Tìm những từ ngữ thuộc 1 trờng từ vựng trong đoạn thơ sau và phân tích cái hay của nó .

"Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lng đa nôi và tim hát thành lời"

- Chỉ bộ phận trên cơ thể ngời

- Tác dụng: trong 4 từ cùng trờng, thì có 3 từ nói về mẹ. Mỗi bộ phận trên cơ thể mẹ đều dành cả cho con: vai → gối; lng → nôi; tim → hát.

Tất cả để đem lại cho con một giấc ngủ yên bình → Tình thơng yêu vô bờ bến của mẹ đối với con.

D- Củng cố - Hớng dẫn.

- Hớng dẫn làm bài tập 5,6

- Về nhà: Viết 1 đoạn văn tự sự (khoảng 5 - 7 câu) sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá. Phân tích tác dụng của chúng trong đoạn văn.

- Chuẩn bị phần chơng trình địa phơng. Tuần 12 - Tiết 60

Ngày soạn: Ngày dạy:

luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng

yếu tố nghị luận

A - Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Giúp hs biết đa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý. - Rèn thói quen sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự.

B- Chuẩn bị:

- Thầy: 1 số đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận - Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi.

C - Tiến trình dạy học:1. Tổ chức lớp 1. Tổ chức lớp 2. KTBC

Tìm yếu tố nghị luận trong đoạn văn sau:

"Ngời ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già. Nhng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi mọi ngời: "che cheo chét" ... Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra ngời có tội khi trở thành ngời tốt thì tốt lắm".

Vì sao em biết đó là yếu tố nghị luận ? 3. Bài mới.

I- Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự ? Đọc ví dụ trong SGK * Ví dụ: "Lỗi lầm và sự biết ơn"

* Nhận xét: ? Đoạn văn đợc viết theo phơng thức

biểu đạt chính nào ? Vì sao em biết ?

- Phơng thức tự sự ? Đoạn văn còn sử dụng cả yếu tố nghị

luận. Hãy tìm những câu văn nghị luận ?

- Câu văn nghị luận:

+ Câu trả lời: "Những điều viết trên cát ... trong lòng ngời".

+ Câu kết luận: Vậy mỗi chúng ta ... ân nghĩa lên đá".

? Vì sao em biết đây là những câu có yếu tố nghị luận ?

Vì: nêu lên 1 nhận xét, một ý kiến, Là câu khẳng định, câu mệnh lệnh

? Nghị luận là dùng lý lẽ, d/c để thuyết phục ngời khác về 1 v/đ, 1 quan điểm nào đó. Vậy 2 câu văn trên thuyết phục ngời khác điều gì ?

- Bài học về lòng nhân ái, bao dung: biết tha thứ và biết ghi nhớ ơn nghĩa, ân tình.

? Thử bỏ 2 câu cuối và nhận xét, phần còn lại có là câu chuyện ?

- Vẫn là 1 câu chuyện

? So sánh ý nghĩa của 2 văn bản ? - Không có yếu tố nghị luận thì chỉ là 1 câu chuyện bình thờng trong cuộc sống. - Có thêm yếu tố nghị luận thì câu chuyện bình thờng ấy trở nên sâu sắc hơn, có tình triết lý, có tác dụng giáo dục.

II- Thực hành viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận ? Yếu tố nghị luận đợc biểu hiện

qua những hình thức nào ?

Hình thức Câu văn mang ý nghĩa khái quát Hình thức lập luận: c/m giải thích Bài tập 1

Cho đoạn văn tự sự sau, hãy viết thêm những câu văn mang yếu tố nghị luận. "Một lần, tôi và bà đang ở nhà, có một

ngời ăn mặc rách rới bớc vào:

- Cụ làm ơn cho con xin bát gạo, quê nhà con ngập lụt hết rồi.

Bà bảo tôi xúc cho ngời đó 1 ống gạo. Ngời ăn xin đi rồi, tôi khó chịu nói với bà:

- Sao dạo này lắm ngời ăn xin thế không biết, hôm qua cháu đã phải cho 2 ngời rồi. Từ giờ ai đến không cho nửa bà ạ. Đôi mắt bà thoáng buồn

Có thể viết tiếp: "Bà nhẹ nhàng bảo:

Không ai muốn đi ăn xin đâu cháu. a. Mình phải biết "thơng ngời nh thể th- ơng thân", "lá lành đùm lá rách" chứ. ? Vì sao đó lại là những yếu tố nghị luận

Bài tập 2 ? Đọc bài tập 1 (SGK 161). Nêu những yêu cầu của đề bài (nd, thể loại)

+ Xác định yêu cầu:

- ND: buổi sinh hoạt, chứng minh Nam là ngời bạn rất tốt.

? Từ ngữ nào cho em biết chắc chắn yêu cầu thể loại nh vậy ?

- Thể loại: Tự sự có xen yếu tố nghị luận (Từ "kể lại", "chứng minh")

? Kể một câu chuyện nh thế phải có những ý gì ?

+ Tìm ý:

- Thời gian, địa điểm, ai điều khiển ... - Nội dung buổi sinh hoạt ? Em phát biểu v/đ gì ? Tại sao lại phát biểu v.đ đó ?

- Em đã thuyết phục cả lớp ntn ? ? Chia 4 nhóm để thảo luận và viết. + Viết đoạn văn:

Hs có thể XD nhiều tình huống khác nhau miễn là hợp lý.

? Gọi đại diện (bất kỳ) của từng nhóm trình bày → Nhận xét theo yêu cầu sau:

- Đã đúng là văn tự sự cha ? - Nội dung câu chuyện hợp lý ? - Có yếu tố nghị luận cha ? Đã hợp lý cha ? Nghị luận dới hình thức nào ?

Ví dụ:

- Lớp kiểm điểm Nam vì mắc 2 khuyết điểm: đi học muộn, thiếu khăn quàng. - Nam chỉ nhận và xin lỗi cả lớp

- Tôi biết rõ nguyên nhân mắc lỗi của Nam nên xin phát biểu ý kiến:

Nam gặp 1 em HS lớp 5 ngã xe đạp → giúp em sửa lại xe, dùng khăn quàng buộc chỗ tay bị xây xát.

→ Nam không có lỗi mà ngợc lại còn là ngời rất tốt, biết giúp đỡ ngời gặp khó khăn → Chúng ta cần phải học tập ... D- Củng cố - Hớng dẫn.

? Văn bản tự sự có phải chỉ có thêm yếu tố nghị luận không ? Vì sao ? ? Hãy nối cột A với B cho phù hợp với các yếu tố sử dụng trong văn tự sự:

A B

Miêu tả Làm câu chuyện thêm tính triết lý có ý nghĩa giáo dục

Biểu cảm Làm câu chuyện sinh động và sâu sắc hơn.

Nghị luận

Về nhà: Làm bài tập 2 (SGK trang 161)

Chuẩn bị tiết: Đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm trong VB tự sự.

Tuần 13 - Tiết 61,62

Ngày dạy: Văn bản

làng

(Kim Lân) A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với tình yêu nớc và tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó, thấy một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện xây dựng tình huống tâm lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật quần chúng.

- Rèn năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lý nhân vật.

B - Chuẩn bị:

- Thầy : 1 số câu ca dao nói về tình yêu làng quê Chuẩn bị lời bình về cách xây dựng nhân vật - Trò: Soạn bài, tóm tắt cả truyện (đọc sách văn học cũ)

C - Tiến trình dạy học:1. Tổ chức lớp 1. Tổ chức lớp 2. KTBC

? Đọc thuộc lòng bài ánh trăng. Phân tích tâm trạng và suy t của tác giả khi bất chợ gặp lại vầng trăng ?

? Qua bài thơ, điều mà em cảm nhận sâu sắc nhất là gì ? 3. Bài mới: (Giới thiệu bằng 2 câu cao dao: "Ta về ta tắm)

I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm ? Dựa vào chú thích, nếu những nét

chính về nhà văn Kim Lân ?

1. Tác giả

- Tên thật Nguyễn Văn Tài - 1920 - Bắc Ninh.

- Có sở trờng về truyện ngắn

- Am hiểu và gắn bó với nông thôn và ngời nông dân → viết rất thành công. 2. Tác phẩm

? Truyện ngắn "Làng" đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào ?

- Viết thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ (1948)

? Cùng thời với tác phẩm nào đã học (Đồng chí).

II- Đọc - Hiểu văn bản

1. Đọc, kể, chú thích ? Hãy kể tóm tắt cốt truyện ? - HS kể tóm tắt. ? Truyện xây dựng dựa vào tâm lý nhân

vật chứ không xây dựng trên các sự việc. Đọc phải thể hiện đợc tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật.

- GV kể thêm đoạn đầu (đã lợc bỏ)

- GV đọc đoạn đầu (... thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà) (tra 166)

- Hs đọc tiếp → cơ sự này cha (tr166) - Hs đọc "Ông lão ôm ... đôi phần (169- 170)

? Giải nghĩa "Bông phêng" "Bình dân học vụ", "Sai sự mục đích"

2. Bố cục: 3 phần

- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin ? Chuyện kể về việc gì ? Tình huống...?

? Theo em, đoạn trích có thể chia làm mấy phần ?

- Tâm trạng ông Hai trong mấy ngày ở nhà.

- Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc đợc cải chính.

3. Phân tích

a. Tâm trạng ông Hai khi mới nghe tin Gv nhắc lại 1 số chi tiết về tình yêu làng

qua lời khoe của ông Hai.

? Theo dõi, đọc thầm "Các ông các bà → mụ chủ nhà". Ông Hai là ngời có ty làng đặc biệt, nhng tình yêu làng ấy đợc bộc lộ sâu sắc và cảm động qua tình huống nào ?

* Tình huống: ngje tin làng theo giặc → xây dựng tình huống rất khó xử, tự nhiên để ông Hai bộc lộ hết t/c của mình.

? Khi mới nghe tin làng theo giặc tâm trạng của ông Hai đợc miêu tả ntn ?

- Cổ nghẹn ắng - Da mặt tê rân rân - Lặng đi

Miêu tả chính xác cụ thể tâm trạng bàng hoàng, sửng sốt và vô cùng choáng váng trớc tin đột ngột nh sét đánh ngang tai. ? Em nhận xét gì về cách miêu tả của

tác giả ?

? Vì sao ông Hai lại bàng hoàng trớc tin này ? (Ông tin làng ...)

b. Tâm trạng của ông hai khi về nhà trọ ? Đọc thầm "về đến nhà ... này cha" - Nằm vật, nớc mắt giàn ra → Hết sức

đau đớn, tủi hổ. ? Khi về đến nhà trọ, ông Hai ở trong

tâm trạng ntn ?

- Cố thông tin → không đợc.

? Đọc thầm "Về đến nhà ... này cha" ? ? Khi về đến nhà trọ, ông Hai ở trong một tâm trạng nh thế nào ?

- Nằm vật ra giờng nớc mắt giàn ra - Nguyền rủa Việt Nam

- Trằn trọc, gắt gỏng

? Tâm trạng của ông trong 3,4 ngày sau đó ntn ?

? Cây thành ngữ nào nói đúng nhất tâm trạng ôn Hai lúc này ?

- Không dám đi đâu - Nghe ngóng, lo sợ

Tâm trạng nơm nớp không yên của ngời "có tật giật mình".

→ Diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi luôn luôn thờng trực trớc cái tin làng theo giặc.

? Trong lúc bế tắc, chủ nhà muốn đuổi đi, ông đã đấu tranh t tởng ntn khi nảy ra ý định về làng ?

- Về làng: bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ - Yêu → Theo Tây → Thù.

? Lời tuyên bố của ông Hai cho thấy thái độ của ông ntn ?

→ Thái độ mạnh mẽ, dứt khoát → nhng vẫn không thanh thản mà vẫn đau đớn, xót xa, dằn vặt.

? Em còn cảm nhận đợc điều gì qua giọng điệu lời tuyên bố ?

→ Tình cảm đã rộng lớn hơn: tình yêu nớc bao trùm lên tình cảm đối với làng quê.

? Em hiểu tình cảm của ông Hải ntn ? ? So sánh tình yêu làng của ông Hai với tình yêu làng của ngời nông dân trong ca dao "Ta về ta tắm ao ta ..."

? Ông Hai đã giải toả nỗi đau đớn, dằn vặt của mình bằng cách nào ?

- Trò truyện với con ? Đọc đoạn văn. Trong 4 câu hỏi, của

ông Hai, những câu nào chứa chất tâm sự, nỗi niềm thầm kín mà tha thiết của ông ?

- Nhà ở đâu → Thèm đợc nhắc đến tên hàng.

? Tuyên bố dứt khoát nh trên, nhng ông có dễ dàng thù đợc không ? Tìm d/c minh hoạ ?

- Ôm khít → Nỗi xúc động mãnh liệt khi đứa con nói hộ nỗi lòng yêu làng bền chặt, sắt son mà bấy nay không đợc giải bày.

? Phân tích cử chỉ "ôm khít" để thấy tâm trạng ông Hai ?

? Vì sao khi nghe con nói "Ưng hộ ...", ông lại nớc mắt giàn ra, nhắc lại câu nói.

- Nớc mắt giàn ra

chảy rỗng

→ Nỗi xúc động dâng trào không thể kìm nén, giọt nớc mắt xúc động sung s- ớng, mãn nguyện khi nói ra đợc t/c sâu nặng, thiêng liêng với c/m, Bác Hồ. ? Đoạn trò chuyện này là đoạn truyện

hấp dẫn, sinh động. Vì sao ?

Miêu tả tinh tế, chân thực cảm động tâm trạng ông Hai, làm nổi bật tình yêu làng gắn liền với yêu nớc sắt son, bền chặt của ngời nông dân khi đặt vào 1 tình huống phức tạp → T/c sâu nặng bền vững và thiêng liêng → Niềm vui quá lớn, đột ngột.

c. Tâm trạng ông Hai khi tin làng theo giặc đợc cải chính ?

? Đọc đoạn cuối.

? Khi biết tin cải chính, tâm trạng của ông Hai ntn ?

- Tơi vui, rạng rỡ - Lật đật báo tin - Múa tay mà khoe

→ Vô cùng sung sớng hả hê. Ông nh trở thành con ngời khác, ông tự hào, kiêu hãnh về làng ông kiên cờng, bất khuất → chính đáng.

? Điều đặc biệt trong lời khoe của ông Hai là gì ? Đọc lại câu văn ấy. Giọng điệu ông ntn ?

- Khoe, nhà đốt cháy → Bằng chứng về làng ông kiên cờng, bất khuất.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 - PHẦN 1 (Trang 112 -123 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×