Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 73 - 78)

I- vài nét về tác giả, tác phẩm

A-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

Giúp học sinh

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh ngời lính cách mạng đợc thể hiện trong bài thơ.

- Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tợng.

- Rèn kỹ năng cảm thụ, phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong 1 bài thơ giàu chất hiện thực và lãng mạn bay bổng.

- Yêu mến, tự hào về ngời lính cụ Hồ trong chống Pháp.

B - Chuẩn bị:

- Thầy : Lời bình

Một số đoạn thơ của Chính Hữu "Rách tả tơi ... hào hoa" - Trò : soạn bài + đọc tài liệu tham khảo

C - Tiến trình dạy học:1. Tổ chức lớp 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra

Giới thiệu về 1 tác phẩm viết về địa phơng mà em thích nhất ? 3. Bài mới

I - vài nét về tác giả, tác phẩm

1. Tác giả

? Trình bày những nét chính về tác giả? Là nhà thơ quân đội, chủ yếu viết về đề tài ngời lính và chiến tranh.

2. Bài thơ ? Bài "Đồng chí" đợc ra đời trong hoàn cảnh nào ?

? năm 1948, hoàn cảnh đất nớc ta ntn

- 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

? Bài thơ có ý nghĩa ntn trong thơ ca kháng chiến.

So sánh "Rách tả tơi rồi ..."

- Mở đầu khuynh hớng khai thác cái đẹp trong cái bình dị, mộc mạc của đời sống thực.

"Có nàng du kích miền duyên hải"

II- Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc

? Em nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ GV đọc 1 đoạn. Gọi 2 hs đọc → Nhận xét Giọng nhẹ nhàng, chậm diễn tả cảm xúc dồn nén, lắng đọng 2. Phân tích

? Bài thơ nói về vấn đề gì ? Thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội.

? Bài "đồng chí" có một cấu trúc rất chặt chẽ. Em hãy chỉ ra điều đó.

a. Cơ sở của tình đồng chí ? Đọc 6 câu thơ đầu. Câu thơ 1, 2 giới

thiệu điều gì về ngời lính ?

- Nớc mặn đồng hua - Đất cày lên sỏi đá

Hình ảnh chân thực, mộc mạc gợi lên 2 miền quê nghèo, lam lũ → Tình đ/c bắt nguồn từ sự tơng đồng về giai cấp, về hoàn cảnh xuất thân.

? Tìm tiếp những hình ảnh nói về cơ sở của tình đồng chí.

- Súng bên súng Tình

Đầu bên đầu Tri kỷ → đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chung chăn chí

còn đợc nảy nở từ sự cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau và sự chia sử cùng nhau những khó khăn, thiếu thốn.

? Em nhận xét gì về câu thơ thứ 7

? Nêu cảm nhận của em về cái hay của câu thơ này?

- Đồng chí ! → Chỉ có 2 chữa + dấu chấm than xuất hiện đột ngột → câu thơ cô đúc nh có sự dồn nén làm bật lên tiếng gọi thiêng liêng, tha thiết, tình đồng chí đợc kết tinh cao độ của những tình cảm cao đẹp, thiêng liêng.

Câu thơ nh 1 nốt nhấn, nhq 1 bản lề khép lại cơ sở tình đồng chí, và lại mở ra những biểu hiện cao đẹp của tình đ/c tạo nên sự độc đáo trong giọng thơ.

b. Biểu hiện của tình đồng chí ? Đoc 10 câu thơ tiếp theo. Tình đ/c đợc

biểu hiện cụ thể ntn ?

? Em nhận xét gì về giọng điệu thơ ?

- Ruộng nơng gửi bạn "mặc kệ"

→ Giọng thơ mạnh mẽ, dứt khoát. ? Từ "mặc kệ" giúp em hiêu đợc điều gì

về ngời lính

→ ý chí quyết tâm đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc.

? Câu thơ tiếp theo các giai điệu giống 2 câu trên không ?

- Giếng nớc, gốc đa nhớ ngời ra lính → Giai điệu thơ mênh mang, sâu lắng, hình ảnh thơ gần gũi, thân thơng gợi lên hình bóng của quê hơng yêu cầu → T/c lu luyến vấn vơng da diết của quê hơng với ngời lính và của ngời lính với quê h- ơng.

? Nét đẹp của ngời lính đợc thể hiện trong 3 câu thơ là gì ?

→ Đức hi sinh âm thầm, lặng lẽ, dồn nén t/c riêng t để ra đi chiến đấu.

? Vậy biểu hiện đầu tiên của tình đồng chí là gì ?

→ Họ biết cảm thông sâu xa những tâm t, nỗi lòng của nhau.

? Đọc "Anh với tôi ..." → không giày ? Em nhận xét gì về những chi tiết hình ảnh thơ ? Về cấu trúc đoạn thơ ?

? Thử phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp đó.

- Sốt run ngời - áo rách vai - quần vá

- chân không giầy

→ Hình ảnh chân thực mộc mạc trong đời sống; các câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau → Diễn tả sự gắn bó, chia sẻ, sự giống nhau trong mọi cảnh ngộ của ng- ời lính.

? Câu thơ "Miệng cời buốt giá" gợi cho em suy nghĩ gì về ngời lính ?

- Miệng cời buốt giá → Lạc quan, vợt lên trên mọi khó khăn, gian khổ.

? T/c đồng chí đợc biểu hiện tập trung và xúc động nhất là ở hình ảnh nào ? Hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì ?

- Tay nắm bàn tay → Cử chỉ chân thành mà cảm động. Bao nhiêu yêu thơng chan chứa không thể diễn đạt bằng lời mà gửi gắm qua bàn tay nắm chặt. Họ truyền cho nhau hơi ấm của tình đồng đội, truyền cả niềm tin và sức mạnh. c. Hình ảnh hai ngời lính

? Đọc 3 câu cuối. Ba câu cuối là 1 bức tranh đẹp. Bức tranh đó có những hình ảnh gì ?

- Rừng hoang Sơng muối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Hình ảnh thơ cô đúc gợi không gian lạnh giá, khắc nghiệt của núi rừng

- Đứng cạnh → Hìh ảnh đẹp khoẻ khoắn, xúc động. Hai ngời lính đứng bên nhau trong t thế chủ động chờ giặc tới → Tình đồng chí giúp họ vợt qua khó khăn gian khổ → Bức tranh đẹp, hào hùng, 1 bức tợng đài tuyệt đẹp về ngời lính.

? Có ý kiến cho rằng: hình ảnh cuối bài thơ là hình ảnh đẹp nhất, ấn tợng nhất. Em thấy có đúng không ? Tại sao ?

- Đầu súng trăng treo: Hình ảnh vừa thực về ngời chiến sĩ, lại vừa lãng mạn bay bổng, là biểu tợng của lòng lạc quan, yêu đời của ngời lính. Có sự hoà quyện giữa thực và lãng mạn, gia chất chếin sĩ và thi sĩ.

? Qua bài thơ, em cảm nhận ntn về ngời lính trong kháng chiến chống Pháp ?

Hình ảnh ngời lính

- Xuất thân từ ngời nông dân, gắn bó tha thiết với làng quê nhng vẫn quyết chí ra đi đánh giặc cứu nớc.

HS thảo luậ - Phải chịu đựng biết bao khó khăn, gian khổ, thiếu thốn nhng vẫn lạc quan.

- Có tình cảm đồng chí, đồng đội thiêng liêng, cao đẹp.

3. Tổng kết ? Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?

- NT: Ngôn ngữ, hình ảnh, chi tiết thơ bình dị, mộc mạc mà giàu sức biểu cảm. Giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết.

1? Nội dung bài thơ đề cập đến vđ gì ? - ND: A. Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết,

sâu nặng của ngời lính c/m

+ Tình đồng chí đồng đội thiêng liêng cao đẹp.

B. Hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội thời kỳ đầu chống pháp.

+ Hình ảnh chân thực, giản dị, gần gũi mà cao đẹp của ngời lính

C. Cả A và B đúng.

2. Nội dung nào là chủ yếu A. Nội dung A

B. Nội dung B C. Cả A và B.

D. Củng cố - H ớng dẫn

- Học thuộc lòng bài thơ. Tình đ/c đợc biểu hiện cụ thể? - Su tầm những câu thơ viết về anh bộ đội trong chống Pháp - Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh ngời lính tình yêu "Đ/c" - Soạn bài tiếp theo.

văn bản

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 73 - 78)