Chơng trình địa phơng

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 123 - 125)

C- Tiến trình: 1 Tổ chức lớp

chơng trình địa phơng

phần tiếng việt A - Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng, miền đất nớc.

- Rèn ý thức tìm hiểu các từ ngữ địa phơng đợc sử dụng trong các văn bản nghệ thuật.

B - Chuẩn bị:

- Thầy : 1 số đoạn thơ sử dụng từ ngữ địa phơng - Trò : su tầm từ địa phơng C - Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp 2. KTBC: 3. Bài mới: ? Em hiểu phơng ngữ là gì ? Bài tập 1 ? Đọc bài tập 1. Tìm các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng không có tên gọi trong các phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân ?

a. Từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng ... không có tên gọi trong phơng ngữ khác, trong từ toàn dân:

- Chôm chôm (Nam Bộ) - Sầu riêng

? Những từ ngữ "chôm chôm", "sầu riêng" đợc sử dụng ntn ?

→ đợc sử dụng rộng rãi trong toàn dân ? Tìm từ đồng âm nhng khác về âm. b. Đồng nghĩa nhng khác âm:

PN Bắc PN Trung PN Nam Hòm (đựng đồ) Hòm (liệm ng chết) Hòm (liệm ng chết) Mạ (Hạt thóc nảy mầm) Mạ (Mẹ) Bài tập 2:

* Vì sao những từ ngữ địa phơng ở mục 1 (a) lại không có từ ngữ tơng đơng ?

Vì: những sự vật này chỉ xuất hiện ở một vùng nhất định, vùng khác không có → VN là đn' có sự khác biệt giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý ...

Nhng sự khác biệt đó không quá lớn .. ? Theo em những từ ngữ ntn thì đợc

chuyển thành từ toàn dân ?

Một số từ thuộc nhóm này có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân.

Bài tập 3: ? Đọc bài tập 3. Từ ngữ nào (b) và cách

hiểu nào (c) đợc coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân ? Giải thích vì sao ?

- Không có trờng hợp nào

- Vì trong vốn từ vựng của ngôn ngữ toàn dân đã có từ ngữ có nghĩa tơng đơng. Bài tập 4:

? Đọc đoạn trích ? Tìm những từ ngữ địa phơng ?

- Từ địa phơng: rứa (thế), nờ (ơi), chi (gì), tui (tôi), răng (sao), ng (đồng ý) mụ (bà).

? Thuộc phơng ngữ vào ? - Thuộc phơng ngữ Trung ? Tác dụng của các từ ngữ địa phơng

này ?

- Tác dụng: Thể hiện chân thực hơn hình ảnh, suy nghĩ, tính cách của bà mẹ vùng quê ấy → Tăng sự sống động, gợi cảm cho tác phẩm.

Bài tập 5 ? Tìm từ địa phơng trong đoạn thơ:

Rứa là hết chiều ni em đi mãi Còn mong chi ngày trở lại Phớc ơi Em len lét cúi đầu tay xách gói áo quần dơ cắp chiếc nón le te

- Từ địa phơng rứa = thế ni = nay chi = gì dơ = bẩn

? Tác dụng của các từ ngữ ? - Tác dụng: khắc hoạ đợc hình ảnh 1 em bé xứ Huế, giọng điệu êm nhẹ, ngọt ngào của ngời dân Huế.

D- Củng cố - Hớng dẫn

Su tầm những đoạn thơ sử dụng từ địa phơng. Hãy giải thích nghĩa và nêu tác dụng của nó. Chuẩn bị phần ôn tập tiếng Việt.

Tuần 13 - Tiết 64 Ngày soạn: Ngày dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 123 - 125)