Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 47 - 53)

- AIDS ? Từ nào chỉ việc nghiên cứu 1 cách có

A-Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của Kiều, cảm nhận đợc tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

B- Chuẩn bị: - Tổ chức lớp - Tổ chức lớp - Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng "Cảnh ngày xuân". Em nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên của mùa xuân trong tiết thanh minh.

? Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở đây có gì độc đáo ? ? Cảnh lễ hội đợc miêu tả ntn ?

C. Bài mới:

I. Vị trí đoạn trích ? Đoạn "Kiều ở lầu Ngng Bích thuộc

phần nào của Truyện ?

? Tóm tắt từ "Cảnh ngày xuân" đến đoạn truyện này.

- Phần II: Gia biến và lu lạc

II- Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích ? Đoạn trích gồm mấy phần ? những

phần nào ?

a. 6 câu thơ đầu ? Đọc 6 câu đầu. Phần này giới thiệu

với chúng ta điều gì ?

? Cảnh thiên nhiên ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua những hình ảnh nào ?

- Non xa, trăng gần - Cát vàng, bụi hồng - Bốn bề, bát ngát ? Từ ngữ nào giúp hình dung ra cảnh ?

Em hình dung ra cảnh ntn ?

→ Cảnh đẹp nhng bao la, rợn ... hoang vắng, lầu Ngng Bích chơi vơi giữa khung cảnh rộng lớn

? Từ ngữ nào gợi thời gian ? - Mây sớm, đèn khuya → Thời gian tuần hoàn khép kín nh vây hãm con ng- ời.

la, rộng lớn nh vậy có tác dụng gì (Tơng quan giữa cảnh và ngời)

cảnh cô đơn, lẻ loi đến vô cùng của Thuý Kiều

? Trớc tình cảnh ấy, tâm trạng của Thuý Kiều ntn ? Diễn tả bằng từ gì ? Giải nghĩa "bẽ bàng".

- Bẽ bàng: tâm trạng buồn tủi, chán ch- ờng.

b. Tám câu tiếp theo

? Tám câu này nói về điều gì ? * Nhớ Kim Trọng ? Nhớ Kim Trọng, nàng nhớ những gì ? - Dới nguyệt

chén đồng

→ Nhớ kỷ niệm êm đềm ngập tràn hạnh phúc trong buổi thề nguyền với Kim Trọng.

- Rày trông, mai chờ: Thơng Kim Trọng ngày ngày khắc khoải trông ngóng tin tức của nàng

? Tình cảm của nàng với Kim Trọng ra sao ?

- Tấm son gột rửa ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Khẳng định tấm lòng son sắt thuỷ chung không thể nào phai mờ đợc.

? Em hiểu đợc gì về tâm trạng Thuý Kiều lúc này ?

→ Nỗi nhớ thơng da diết, t/c thuỷ chung son sắt với Kim Trọng và tâm trạng vô cùng đau đớn xót xa trớc hoàn cảnh trớ trêu.

? Vì sao tác giả lại để cho Thuý Kiều nhớ đến Kim Trọng trớc cha mẹ ?

HS phát biểu tự do theo suy nghĩ của mình.

HS thảo luận theo nhóm Chữ hiếu đã làm tròn, chữ tình đang dang dở, nàng có lỗi với Kim Trọng ? Em đánh giá ntn về sự việc này ? ND dám đảo lộn cả trật tự PK để cho

Thuý Kiều nhớ Kim Trọng trớc → sự thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc với nỗi đau của nhân vật, ND đã hoá thân vào nhân vật → Trái tim nhân hậu sáng ngời. ? Đọc 4 câu thơ nói về nỗi nhớ cha mẹ * Nhớ cha mẹ

? Nhớ cha mẹ, nàng nhớ những gì ? - Xót - tẹa cửa → Đau đớn xót xa khi hình dung ra cảnh cha mẹ ngày ngày tựa cửa trông ngóng tin tức của nàng một cách vô vọng. Nỗi nhớ thơng pha lẫn cả nỗi xót xa, tê tái.

? Giải thích "quạt nồng, ấp lạnh" - Quạt nồng, ấp lạnh → Lo cho cha mẹ không có ai chăm sóc, phụng dỡng → Tâm lòng của ngời con có hiếu.

? Đoạn thơ là ngôn ngữ của ai ? A. Tác giả

B. Nhân vật ? Đây là ngôn ngữ ntn ?

→ Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, lời thơ nghẹn ngào xúc động.

→ Tâm trạng đau đớn xót xa, nỗi nhớ thơng da diết → Trái tim nhân hậu sáng ngời.

c. Tám câu cuối ? Đọc 8 câu cuối. Nội dung đoạn này ?

Cách miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật có gì khác cách tả ở 8 câu trớc đó ?

Dùng cảnh vật thiên nhiên để miêu tả tâm trạng.

? Tác giả đã dùng những hình ảnh thiên nhiên nào để diễn tả tâm trạng ? Mỗi hình ảnh ấy gợi lên tâm trạng gì ?

- Cánh buồm → nỗi buồn cô đơn, lẻ loi, nhớ nhà, nhớ quê da diết.

- Hoa trôi: → Nỗi buồn man mác, gợi cả số phận chìm nổi bị dập vùi tan tan tác giữa dòng đời.

- Nội cỏ dầu dầu: nỗi buồn tái tê, bi th- ơng, vô vọng về kiếp đời tàn tạ héo úa giữa nơi đất khách quê ngời.

? Em nhận xét gì về hình ảnh thiên nhiên cuối cùng ?

- Gió cuốn Sóng kêu

Hình ảnh thiên nhiên dữ dằn, hung hãn → tâm trạng hoảng hốt, hãi hùng linh cảm thấy 1 tai hoạ khủng khiếp sắp sửa ập xuống đời nàng.

? Những hình ảnh thiên nhiên ở đây có gì khác với thiên nhiên trong "Cảnh ngày xuân" ? Vì sao ?

? Ngoài ra tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

Bút phát tả cảnh ngụ tình điệp ngữ liên hoàn, câu hỏi tu từ, hình ảnh thiên nhiên mỗi lúc một dữ dằn đáng sợ → nỗi buồn, lo lắng ở nhiều cung bậc khác nhau, mỗi lúc một da diết mãnh liệt hơn → Cảm thơng số phận của nhân vật. III- Tổng kết

? Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích ?

- NT: Dùng lối tả cảnh ngụ tình và độc thoại nội tâm để miêu tả tâm trạng nhân vật.

- ND: nỗi cơ đơn, buồn tủi, nhớ thơng, chung thuỷ, hiếu thảo

? Em cảm nhận đợc gì về thái độ của tác giả ? ? Đọc phần Ghi nhớ. - Nỗi lòng đồng cảm, xót xa của ND. IV- Luyện tập Hớng dẫn HS làm phần luyện tập D. Củng cố - Dặn dò. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học thuộc lòng đoạn thơ

Tìm những đoạn thơ khác trong Thuý Kiều cũng sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.

m giám sinh mua kiềuã

(Tự học có hớng dẫn)

A- Mục tiêu cần đạt:Giúp HS: Giúp HS:

- Hiểu tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du, khinh bỉ, căm phẫn bọn buôn ng- ời, xót xa trớc thực trạng con ngời bị chà đạp.

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả, khắc hoạ tính cách qua diện mạo.

I. Vị trí đoạn trích ? Đoạn trích này thuộc phần nào của

truyện.

II- Đọc - Hớng dẫn tìm hiểu 1. Đọc

2. Tìm hiểu ? Phần trích có mấy nhân vật ? Đâu là nhân vật chính ?

a. Nhân vật Mã Giám Sinh

+ Về ngoại hình, hành động

? Lai lịch MGS đợc giới thiệu ntn ? - Lai lịch; mù mờ không rõ ràng, minh bạch

? Qua tuổi tác và trang phục của MGS, em cảm nhận ban đầu ntn về nhân vật ?

- Tuổi tác, trang phục:

Ngoài 40 >< chải chuốt, bảnh bao → kệch cỡm, lố bịch

? Em nhận xét gì về cách sử dụng từ HV và thuần Việt ở 2 câu này ?

→ Góp phần làm nổi bật cái kệch cỡm - Thái độ, cử chỉ

? Phân tích thái độ, cử chỉ của thầy tớ MGS khi đến nhà Kiều ?

Trớc đây, sau tớ → sự nhốn nháo

Ghế trên ngồi "tót" → hành động trơ trẽn, trâng tráo của kẻ cậy tiền.

? Cũng là tả ngời, nhng ở đoạn này có gì khác đoạn chị em Thuý Kiều ?

→ Tả bằng bút pháp tả thực sắc sảo qua ngoại hình, cử chỉ → lột tả đợc bản chất của nhân v ật.

* Về bản chất ? Tìm những chi tiết khắc hoạ bản chất

Mã Giám Sinh ?

- Giả dối: lai lịch mù mờ - Cảnh mua bán

? Tìm những từ ngữ đặc tả bản chất MGS ?

* Coi Kiều nh 1 món hàng giữa chợ * Cò kè mặc cả "giờ lâu"

→ Lộ nguyên hình là 1 tên con buôn lọc lòi ghê tởm, vô lơng tâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Nhân vật Thuý Kiều ? Đọc những câu thơ nói về Thuý Kiều?

? Thuý Kiều xuất hiện qua những hình ảnh nào ?

? Em cảm nhận đợc điều gì từ trái tim tác giả .

- Thềm hoa 1 bớc Lệ hoa mấy hàng - Ngại ngùng, thẹn

câm nín âm thầm chịu đựng nh 1 cái máy.

3. Tổng kết ? Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích này là gì ?

- NT: Tả nhân vật phản diện bằng ngòi bút hiện thực sắc sảo

? Qua đoạn trích em cảm nhận đợc gì về hai nhân vật và thai độ của tác giả ?

- ND: Bộ mặt xấu xa, bỉ ổi của Mã Giám sinh, nỗi đau đớn ê chề của Thuý Kiều.

- Thái độ của tác giả.

Căm ghét, khinh bỉ và lên tiếng tố cáo thế lực bạo tàn vùi dập con ngời.

Đau xót, cảm thơng trớc số phận của con ngời bị vùi dập

D. Củng cố - Dặn dò.

? Tìm những câu thơ tả mụ Tú Bà và so sánh cách tả ngời của tác giả qua nhân vật Tú Bà & Mã Giám Sinh.

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 47 - 53)