Cảnh ngày xuân

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 38 - 45)

- AIDS ? Từ nào chỉ việc nghiên cứu 1 cách có

cảnh ngày xuân

cảnh ngày xuân

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

A- Mục tiêu:Giúp HS: Giúp HS:

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tả cảnh mà gợi lên cả tâm trạng của nhân vật.

- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.

B- Chuẩn bị:

- Tổ chức lớp - KTBC

? Đọc thuộc lòng "Chị em Thuý Kiều"

? Khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân, tác giả không sử dụng phép tu từ nào ?

A. Nhân hoá C. ẩn dụ

B. So sánh D. Liệt kê

? Nhận xét nào đúng nhất với nghệ thuật tả ngời của Nguyễn Du trong đoạn "Chị em Thuý Kiều".

A. Sử dụng nhiều biện pháp tt và biện pháp lý tởng hoá nhân vật B. Sử dụng các hình ảnh ớc lệ, tợng trng.

D. Cả A, B, C đều đúng.

C. Bài mới:

I- Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích ? Em nhận xét gì về âm điệu của đoạn

thơ ?

Giáo viên đọc: Gọi 2 Hs đọc. Nhận xét cách đọc.

- Giọng thơ nhẹ nhàng, du dơng

? Trong 10 chú thích ở SGK, những chú thích nào thuộc sự phát triển của từ vựng ? Phát triển bằng cách nào ?

- Các chú thích: 2, 3, 4, 5, 6, 9

- Phát triển bằng cách mợn từ ngữ nớc ngoài.

2. Vị trí, đại ý ? Đoạn trích thuộc phần nào của tác

phẩm ?

- Vị trí: Phần Gặp gỡ & đính ớc ? Trớc và sau đoạn trích này là sự việc gì ?

? Đoạn trích này đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào ?

A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh

? Đoạn trích miêu tả cảnh gì ? - Đại ý: Miêu tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thuý Kiều.

3. Bố cục ? Theo em, đoạn trích này có thể chia làm mấy phần ?

Gianh giới và nội dung từng phần ?

Khung cảnh ngày xuân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 phần Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh Cảnh du xuân trở về

4. Phân tích

a. Khung cảnh ngày xuân ? Đọc 4 câu thơ đầu. Câu 1, 2 giới thiệu

với chúng ta những gì ? Và bằng những hình ảnh nào ?

? Giải nghĩa từ "thiều quang"

? Em nhận xét gì về các hình ảnh trên?

- Con én đa thoi

- Thiều quang - ngoài 60

Giới thiệu chung về thời gian, không gian → Hình ảnh đẹp vừa gợi lên không gian ngày xuân rộn ràng, tơi sáng vừ gợi thời gian thấm thoắt trôi mau.

? Bức tranh ngày xuân đợc đặc tả qua những hình ảnh nào ? ? Em nhận xét gì về những hình ảnh này ? Màu sắc ? - Cỏ non - xanh - Hoa lê - trắng → Hình ảnh đẹp mang nét đặc trng của mùa xuân, màu sắc hài hoà, tơi tắn, dịu mát.

? Em cảm nhận nh thế nào về bức tranh xuân của Nguyễn Du ?

? Từ "điểm" trong câu thơ gợi lên điều gì ?

Bằng bút pháp chám phá quen thuộc, ngôn ngữ giàu chất tạo hình → phác hoạ tài tình, sinh động bức tranh xuân với nét đặc trng, vừa mang nét mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống lại vừa mang nét khoáng đạt, trong trẻo và nhẹ nhàng, thanh thiết.

? Em hãy tả lại bức tranh mùa xuân theo cảm nhận của em ?

Hs tự bộc lộ cảm nhận riêng của mình. b. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh

? Đọc 8 câu thơ tiếp theo. Đây cũng là 1 bức tranh tả cảnh sinh động, nhng có gì khác với bức tranh ở 4 câu đầu ?

- Là bức tranh tả cảnh sinh hoạt. Tả rất cụ thể.

? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh lễ hội trong tiết thanh minh ?

- Nô nức yến anh

Dập dìu tài tử, giai nhân Ngựa xe .., áo quần ? Tác giả sử dụng những từ loại gì ?

? Các danh từ, động từ, tính từ ấy gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội ntn ?

? Ngoài ra giai điệu đoạn thơ này có góp phần khắc hoạ không khí ấy không ?

Sử dụng rất nhiều danh từ, động từ, tính từ hai âm tiết + giọng thơ sôi nổi, rộn ràng → Khung cảnh lễ hội đông vui, nhộn nhịp với không khí rộn ràng, náo nhiệt, tâm trạng náo nức của ngời dự hội → Cảnh đợc miêu tả hết sức sinh động, ngời đọc tởng nh đang đợc say sa hoà mình vào không khí rộn ràng, náo nức của lễ hội.

? Em cảm nhận ntn về lễ hội truyền thống đợc miêu tả trong đ.thơ ?

- Đó là lễ hội truyền thống, một nét đẹp văn hoá từ xa xa: Vừa là ngày hội để vui chơi vừa là dịp để tởng nhớ ngời thân đã khuất → đáng trân trọng, giữ gìn.

c. Cảnh du xuân trở về ? Đọc 6 cuối. Giọng thơ có gì khác 8

câu trên ? Hai câu thơ đầu diễn tả chuyển động của con ngời và cảnh vật ntn ?

- Tà tà

- Thơ thẩn dan tay

→ HQ chuyển động của con ngời và cảnh vật rất nhẹ nhàng, khoan thai (d- ờng nh có cái ngập ngừng, luyến tiếc) ? Cảnh thiên nhiên buổi hoàng hôn đợc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

miêu tả ntn ? - Tiểu khê Dòng nớc Nhịp cầu nhỏ Cảnh vẫn đẹp vẫn trong trẻo ? Tìm từ láy đợc sử dụng có tác dụng gì ?

- Từ láy: thanh thanh, nao nao, nho nhỏ → Vừa gợi lên sắc thái trong trẻo, tĩnh lặng của cảnh vật lại vừa gợi tâm trạng, cảm xúc rất tinh tế của con ngời.

? Cảnh thiên nhiên ở đây có gì giống và khác với ở đoạn thơ đầu ?

? Vì sao lại có sự khác nhau ấy ?

(Cảnh đợc miêu tả, cảm nhận qua tâm trạng )

Cảnh mùa xuân vẫn đẹp, vẫn trong trẻo, nhẹ nhàng thanh khiết, nhnng tĩnh lặng. Nhng đã nhuốm màu tâm trạng. Giọng thơ nhẹ nhàng, chậm trầm lắng diễn tả cảm giác bâng khuâng xao xuyến và thoáng một nét buồn bâng quơ trong lòng ngời.

5. Tổng kết ? Qua đoạ trích, em học tập đợc gì về nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du ?

- NT miêu tả: trình tự hợp lý, sử dụng từ ghép, láy giàu chất tạo hình, kết hợp hài hoà giữa bút pháp chấm phá với miêu tả cụ thể.

? Cảnh mùa xuân và lễ hội hiện lên ntn? - ND:

? Đọc phần ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK) I- Luyện tập

GV hớng dẫn Hs luyện tập

? Khoanh tròn phơng án đúng: nghệ thuật chủ yếu của đoạ trích "Cảnh ngày xuân" là:

A. Tả cảnh (mùa xuân) thiên nhiên B. Tả cảnh sinh hoạt

C. Cả A & B đều đúng D. Cả A & B đều sai.

D. Củng cố - Dặn dò.

? Viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả cảnh lễ hội Thanh minh theo cảm nhận của em ?

? Học thuộc lòng đoạn trích. Soạn "Kiều ở Lầu Ngng Bích", "Mã Giám Sinh mua Kiều".

thuật ngữ

A- Mục tiêu:Giúp HS: Giúp HS:

- Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. - Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.

B- Chuẩn bị:

- Tổ chức lớp - KTBC

1. Dựa vào kiến thức đã học về sự phát triển của từ vựng; hãy điền vào sơ đồ sau cho hợp lý.

? Sử dụng các yếu tố Hán Việt sau để tạo từ mới: Hành (đi) : Hành quân, hành khúc Trùng (lại) : Trùng tu, trùng phùng Sáng (làm ra, nghĩ ra lần đầu): Sáng chế, sáng lập C. Bài mới: I- Thuật ngữ là gì ? 1. Ví dụ ? Đọc VD1: Cách giải thích thứ nhất và thứ hai có gì khác nhau ? Nêu căn cứ để

VD1: Nớc (1): Giải thích nghĩa của từ - Muối (1): Ngữ thông thờng dựa vào Sự phát triển của từ vựng

Phát triển về chất Phát triển về lượng

ẩn dụ Hoán dụ Tạo từ ngữ

giải thích của cách 1 và cách 2 ? kinh nghiệm, đặc điểm bên ngoài. - Nớc (2) → Giải thích thể hiện đặc - Muối (2) tính bên trong của sự vật, dựa vào nghiên cứu khoa học → cách giải thích nghĩa của thuật ngữ, nếu không có kiến thức khoa học thì không hiểu đợc.

? Đọc VD2: Những định nghĩa này thuộc môn học nào ?

VD2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thạch nhũ (địa lý); Badơ (Hoá)

- ẩn dụ (Ngữ văn); Phân số thập phân (T) → Văn bản khoa học, công nghệ

? Những từ ngữ in đậm chủ yếu dùng trong văn bản nào ?

? Các từ ngữ đợc giải thích trên đợc gọi là các thuật ngữ.

? Em hiểu thuật ngữ là gì ? ? Đọc ghi nhớ

? Thử lấy VD về thuật ngữ trong các môn học khác ?

2. Ghi nhớ:

Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ.

Đợc dùng chủ yếu trong văn bản KH- CN.

II- Đặc điểm của thuật ngữ 1. Ví dụ

? Các từ "Thạch nhũ", "ba dơ" ... còn có nghĩa nào khác không ?

- Không ? Đọc VD2 (tr 88). Từ "muối" trong VD

nào có sắc thái biểu cảm ?

- Gừng cay muối mặn → chỉ tình cảm sâu nặng

? Từ "muối" nào là thuật ngữ ? - Muối (a): Thuật ngữ. 2. Ghi nhớ

? Qua 2VD trên, em thấy thuật ngữ có những đặt điểm gì ?

- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị 1 khái niệm và ngợc lại.

? Đọc phần Ghi nhớ. - Không có tính biểu cảm III- Luyện tập

Bài 1

Gọi HS trả lời nhanh - Lực (Lý)

- Xâm thực (Địa) - Hiện tợng hoá học... Bài 2

? Đọc bài tập 2. Từ "điểm tựa" trong khổ thơ này nghĩa là gì ?

- Điểm tựa: chỗ dựa chính. ? Nó có đợc dùng nh thuật ngữ vật lý

không ? Vì sao ?

? Thuật ngữ "điểm tựa" trong vật lý là gì ?

- Không phải thuật ngữ vì nó không biểu thị 1 khái niệm khoa học (Điểm cố định của 1 đòn bẩy, thông qua đó lực tác động đợc truyền tới lực cản)

Bài tập 4 ? Đọc bài tập 4. Hãy định nghĩa thuật ngữ cá theo môn sinh học

Cá: động vật có xơng sống, ở dới nớc, bơi bằng vây, thở bằng mang (Cách hiểu thông thờng không nhất thiết thở = mang)

Bài tập 5

? Đọc bài tập 5. Thảo luận theo nhóm: Hiện tợng đồng âm - Hiện tợng này liên quan đến ý nào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong ghi nhớ ? (ý 1 ghi nhớ 2)(

- Thị trờng (kinh tế học) - Thị trờng (quang học)

- Có vi phạm ý này không ? Vì sao ? - Không vi phạm vì 2 thuật ngữ này thuộc hai lĩnh vực khác nhau.

D. Củng cố - Dặn dò.

- Tìm 10 thuật ngữ thuộc lĩnh vực Ngữ văn, Lịch sử, Sinh, Lý. - Làm bài tập 3.

Tập làm văn

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 38 - 45)