C- Tiến trình:
nghị luận trong văn bản tự sự
A - Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò, ý nghĩa của yếu tố đó trong văn bản tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Biết sử dụng yếu tố này vào viết đoạn văn tự sự.
B - Chuẩn bị:
- Thầy : soạn bài, chọn đa lên bảng phụ đoạn văn "Tởng đến vẻ mặt rầu rầu ... một đồng quá " (Trong lòng mẹ).
- Trò: chuẩn bị bài.
C - Tiến trình dạy học:1. Tổ chức lớp 1. Tổ chức lớp 2. KTBC 3. Bài mới.
? Đọc ví dụ a 1. Ví dụ
? Nhắc lại thế nào là nghị luận ? a. đoạn văn "Chao ôi !...không nỡ giận" (Lão Hạc - Nam Cao) ? Đoạn văn này, ông giáo muốn bảo vệ,
khẳng định điều gì ?
- ND: Vợ mình không ác → không nỡ giận.
? Để bảo vệ quan điểm ấy, ông giáo đã lập luận ntn ?
- Trình tự lập luận:
+ Nêu v.đ: nếu không cố hiểu → luôn có cớ để tàn nhẫn.
+ Phát triển vấn đề:
- Vợ không ác, nhng tàn nhẫn vì quá khổ. - Nêu 2 quy luật rất tự nhiên
- Bản tính tốt bị lo lắng che mất.
+ Kết thúc v.đ: chỉ buồn chứ không giận ? Nhận xét gì về dùng từ, sử dụng câu
trong đoạn văn ?
- Hình thức diễn đạt:
+ Câu khẳng định ngắn gọn, câu hò ứng với các cặp từ quan hệ.
? Đọc VD (b). Đoạn trích này có mấy nhân vật ?
b/ "Thuý Kiều báo ân báo oán"
? Thuý Kiều bảo vệ quan điểm gì ? - Thuý Kiều: Hoạn Th ghế gớm, cay nghiệt gây tội ác → phải bị trừng phạt ? Để điều ấy có sức thuyết phục, Kiều
đã dùng lý lẽ ntn ?
Lý lẽ: đay nghiến
Câu khẳng định, cặp từ tăng tiến "càng... càng"
? Nội dung Hoạn Th bảo vệ là gì ? - Hoạn Th: Bào chữa cho mình ? Hoạn Th đã tự bào chữa bằng lý lẽ
gì ?
Là đàn bà → ghen → thờng - Lý lẽ Kể công
Đều ở cảnh chồng chung Nhận tội, mong đợc tha thứ 2. Ghi nhớ
? Qua 2 VD trên, hãy chỉ ra dấu hiệu, đặc điểm của yếu tố nghị luận
- Nêu các ý kiến, nhậ xét, dùng lý lẽ để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.
? Cách diễn đạt ? - Diễn đạt bằng hình thức lập luận (câu văn, dùng từ ...)
II- Luyện tập Bài 1
Treo bảng phụ ghi đoạn văn trích "Trong lòng mẹ". Tìm yếu tố nghị luận trong đó ?
- Nghị luận: K.định tình yêu thơng kính trọng mẹ.
- Nhận ra ý nghĩ cay độc của cô
- Biết rắp tâm tanh bẩn muốn chia rẽ tình cảm mẹ con.
- Khẳng định chắc chắn ? Cách diễn đạt ở đoạn văn này có sức
thuyết phục ở chỗ nào ?
- Diễn đạt: Dùng từ ngữ chỉ ý tơng phản: nhng; từ giải thích: Vì ... mặc dầu ...
Bài 2 ? Đọc bài 1 SGK (139). Lời văn trong đoạn "Lão Hạc" là lời của ai ? Thuyết phục ai ? Thuyết phục điều gì ?
- Lời ông giáo đang thuyết phục chính bản thân mình.
- Thuyết phục: vợ không ác → chỉ buồn chứ không giận.
Bài 3.
? Đọc bài tập 2. Hoạn Th lập luận ntn ? Tham khảo phần VD D - Củng cố - Hớng dẫn
Nắm vững dấu hiệu của yếu tố nghị luận Tìm 1 đoạn tự sự có yếu tố nghị luận.
Tuần 11- Tiết 51,52 Ngày soạn: Ngày dạy: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) A - Mục tiêu: Giúp học sinh
- Thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.
- Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ các yếu tố nghệ thuật vừa cổ điển, vừa hiện đại trong bài thơ.
- Giáo dục tình yêu lao động.
B - Chuẩn bị:
- Thầy : soạn bài thơ trớc c/m của Huy Cận (Tràng Giang) - Trò: chuẩn bị bài ở nhà.
C - Tiến trình dạy học:1. Tổ chức lớp 1. Tổ chức lớp 2. KTBC
? Đọc đoạn thơ thể hiện tinh thần lạc quan, vợt qua mọi khó khăn gian khổ của ng- ời lính trong "Bài .... Kính"
? Nêu nét đẹp chunng trong hình ảnh hai ngời lính trong 2 cuộc kháng chiến. ? Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ là gì ?
3. Bài mới:
I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả
? Đọc phần giới thiệu về Huy Cận. Nêu những hiểu biết của mình về tác giả. GV giới thiệu 1 đoạn văn thông báo về sự ra đi của Huy Cận (báo HD cuối tuần).