Đọc hiểu văn bản

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 79 - 82)

? Nhận xét về giọng điệu bài thơ 1. Đọc :

Giọng dõng dạc, tự nhiên, sôi nổi GV đọc: HS đọc → nhận xét.

2. Phân tích ? Em nhận xét gì về nhan đề bài

thơ ?

- Nhận đề tài: Làm rõ hình ảnh toàn bài là tiểu đội xe không kính.

? Vì sao lại thêm từ "Bài thơ" - "Bài thơ": nhấn mạnh việc khai thác chất thơ trong hiện thực

a. Giới thiệu về những chiếc xe không kính

? Đọc 2 câu đầu. Nhận xét về giọng điệu, hình ảnh thơ.

- Không có .... không phải vì → giọng điệu - Bom giật, bom nung

mộc mạc, bình dị nh lời nói thờng, hình ảnh thơ chân thực, độc đáo → tạo sự mới lạ, ấn t- ợng sâu sắc cho ngời đọc

b. Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe

? Đằng sau hình ảnh những chiếc xe không kính là hình ảnh chiến sĩ lái xe. Đọc "ung dung ... buồng lái" ? T thế cảu ngời chiến sĩ đợc khắc hoạ qua hình ảnh nào ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

- Ung dung Đảo ng, điệp từ

Nhìn đất, trời → T thế rất mực ung dung, đàng hoàng, bình thản với thái độ đầy tự tin → T thế của con ngời chiến thắng.

? Đọc khổ 2 cảm giác, ấn tợng của ngời chiến sĩ khi điều khiển xe không kính đợc khắc hoạ nh thế nào ?

Gió

- Thấy Con đờng Sao trời, cánh chim

Điệp ngữ nhịp thơ nhanh, dồn dập, gợi sự trùng điệp, khắc hoạ chính xác những cảm giác ấn tợng rất thực khi điều khiển xe không kính (Cảnh vật cứ vun vút ...)

? Đọc khổ thơ 3, 4 hình ảnh và giọng điệu 2 khổ này có gì độc đáo ?

- ừ thì → cha cần - phì phèo - lái trăm cây ? Cấu trúc 2 khổ thơ có gì giống

nhau ?

→ Cấu trúc sóng đôi: 2 câu đầu là khó khăn, gian khổ, 2 câu cuối là thái độ của ngời chiến sĩ, giọng thơ rắn rỏi, ngang tàng, bình thản

→ Tinh thần bất chấp khó khăn, coi thờng gian khổ

? Tiếng cời "ha ha" bật lên trong khó khăn, gian khổ gợi cho em cảm nghĩ gì ?

- Cời ha ha: Tiếng cời thoải mái hồn nhiên, t- ơi trẻ xua tan mọi khó khăn, nguy hiểm, át đi cả tiếng bom gầm đạn rú của kẻ thù → Niềm lạc quan yêu đời.

! Đọc khổ thơ 5, 6. Hình ảnh "bắt tay qua cửa kính vỡ rồi" gợi cho em suy nghĩ gì ?

- Bắt tay → Hình ảnh ngộ nghĩnh mà xúc động về tình đồng chí. Cuộc chiến ác liệt càng thắm thêm tình đồng đội. ? Hình ảnh "võng mắc ... "gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống và tâm hồn ngời lính ? - Bếp Hoàng Cầm - Võng mắc chông chênh

Cuộc sống tạm bợ vừa gợi lên cái ngang tàng, ngạo nghễ "rất lính"

? Câu "Lại đi ..." có giai điệu nh thế nào ?

- Lại đi ... Trời xanh → Điệp ngữ + hình ảnh thơ mộng, lời thơ có giai điệu du dơng bay bổng nh lời hát → lạc quan phơi phới, niềm tin vào chiến thắng.

? Đọc khổ thơ cuối. Hình ảnh những chiếc xe đợc nhắc lại có gì khác 2 câu thơ đầu ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kính - Không Đèn

Mui

Điệp ngữ, liệt kê tăng tiến → khó khăn gian khổ, hiểm nguy ngày càng chồng chất.

? Giọng điệu 2 câu thơ cuối nh thế nào ?

? Em cảm nhận nh thế nào về nội dung 2 câu cuối ?

- Vẫn chạy

- Chỉ vần: trái tim

Giọng thơ thanh thoát nhẹ nhàng, tác giả lý giải bất ngờ, thú vị: những chiếc xe trần trụi, méo mó, biến dạng nhng vẫn băng băng trên đờng ra trận nh có sức mạnh thần kỳ vì trong xe có 1 trái tim biết yêu thơng biết căm thù → Hình ảnh hào hùng về ý chí chiến đấu ngoan cờng, bất khuất, tất cả vì miền Nam. 3. Tổng kết:

? Nét độc đáo nhất về nội dung của bài thơ là gì ?

ND:

Khắc hoạ hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính, qua đó làm nổi bật hình ảnh những ngời lính lái xe Trờng sơn hiên ngang,

bất khuất, lạc quan ? Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài

thơ ?

NT:

- Chất liệu hiện thực sinh động ở chiến trờng. - Ngôn ngữ, giọng điệu tự nhiên, khoẻ khoắn. ? Đọc phần ghi nhớ.

* ) Củng cố - Hớng dẫn Học thuộc lòng bài thơ

Chọn 1 khổ thơ em cho là hay nhất để phân tích. Ôn tập truyện trung đại, tiết sau kiểm tra 45'

kiểm tra về truyện trung đại

A- Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.

- Qua bài kiểm tra, đánh giá đợc trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.

- Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài.

B- Chuẩn bị:

- Thầy: Đề (đến tay HS), đáp án - Trò: Ôn tập kỹ

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 79 - 82)