C- Tiến trình: 1 Tổ chức lớp
đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
trong văn bản tự sự
A - Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy đ- ợc tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng nh khi viết văn tự sự.
B - Chuẩn bị:
- Thầy : 1 số đoạn văn, thơ sử dụng đối thoại, độc thoại - Trò : soạn bài theo hớng dẫn.
C - Tiến trình dạy học:1. Tổ chức lớp 1. Tổ chức lớp 2. KTBC: 3. Bài mới:
? Để khắc hoạ nhân vật, nhà văn thờng chú ý khắc hoạ những gì ?
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ? Đọc đoạn trích. Cho biết nội dung của
đoạn truyện này ?
1. Ví dụ:
ND: Kể về việc ông Hai gặp những ngời đi tản c, đợc biết làng theo giặc và tâm trạng của ông.
? Ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai ? Vì sao em biết ?
a) ít nhất là 2 ngời đàn bà đi tản c nói với nhau.
Vì: có 2 lợt lời, nội dung đều hớng tới ngời tiếp chuyện → đối thoại.
? So sánh câu của ông Hai với 2 câu trên ?
Hình thức: 2 dấu gạch đầu dòng ? Câu "hà, nắng gớm, về nào". - Hà, nắng gớm ... → Độc thoại Ông Hai nói với ai ? Giống & khác gì
câu trên ?
Ông Hai nói với chính mình, đánh trống lảng.
? Vì sao em biết không phải là đối thoại ?
Vì: câu nói không hớng tới nội dung hai ngời đàn bà đang nói, không có ai trả lời.
? Tìm câu văn tơng tự ? VD: "Chúng bay ăn miếng cơm ..." ? Đọc "Nhìn lũ con ... tuổi đầu"
Tìm lời nói của ông Hai ?
? So sánh lời nói này với lời nói ở c âu trớc (Hà nắng gớm ...)
c. Lời ông Hai "Chúng nó cũng là ..." + Giống: cùng nói với mình
+ Khác: không có gạch đầu dòng
? Vì sao lại có sự khác nhau nh vậy ? → Vì: Những câu này không phát thành tiếng, mà chỉ nghĩ thầm → Độc thoại nội tâm.
2. Ghi nhớ. (Dùng hình thức đối thoại)
? Em hiểu thế nào là đối thoại ?
- Đối thoại: đối đáp, trò chuyện giữa 2 hoặc nhiều ngời.
Đợc đánh dấu gạch đầu dòng ? Độc thoại là gì ? Có mấy hình thức
độc thoại ?
- Độc thoại:
Nói với chính mình hoặc với ngời trong tởng tợng.
Nói thành lời: có gạch đầu dòng
Không thành lời: - Không gạch đầu dòng → độc thoại nội tâm.
? Dùng hình thức đối thoại có tác dụng gì ?
* Tác dụng:
-Đối thoại: làm câu chuyện có không khí nh cuộc sống thật.
- Độc thoại: Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng, t/c của nhân vật.
? Đọc phần ghi nhớ (SGK 178).
III- Luyện tập ? Đọc bài tập 1 ? Cho tiết nội dung của
đoạn truyện trên ?
Bài tập 1.
- Có 3 lợt lời của bà Hai nhng chỉ có 2 l- ợt lời của ông Hai.
? Những câu đối thoại trong đoạn trích có gì đặc biệt ?
? Nhận xét gì về lời đáp của ông Hai. - Lời đáp: cụt lủn, giọng gắt gỏng khó chịu
? Tái hiện lại cuộc đối thoại này nhằm mục đích gì ?
- Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng chán chờng, buồn bã, đau khổ & thất vọng của ông Hai trong các đêm nghe tin làng mình theo giặc.
Bài tập 2:
GV hớng dẫn cách làm. Hs viết VD: Tôi và Lan rất thân nhau. Hôm nào cũng vây, chúng tôi đều đi học cùng nhau. Sáng nay, nh thờng lệ, tôi đến rủ Lan.
- Lan ơi, đi học thôi. Gọi 1 hs đọc đoạn văn tự sự chỉ ra đối
thoại, độc thoại. Lớp nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
- ừ, chờ mình tí
Tôi chờ mãi, gần 10 phút Lan mới chạy ra.
- Sao lâu thế, sắp muộn học rồi?
Lan không đáp, đôi mắt đỏ hoe. Tra về, sau khi chia tay Lan, tôi cứ băn khoăn tự hỏi:
- Không biết đã có chuyện gì xảy ra với Lan nhỉ ?
Rồi đoán già, đoán non "Hay là bố mẹ Lan cãi nhau ? Thôi đúng rồi. Tối hôm qua sang nhà Lan, tôi đã thấy không khí gia đình Lan rất nặng nề.
D- Củng cố - Hớng dẫn.
Về nhà tìm đọc "Thạch Hào lại ... (Sách Văn 9 - T2 cũ) cho biết nét đặc biệt trong đoạn thoại giữa bà lão và viên lại. Tác dụng diễn đạt của nó ?
Chuẩn bị viết bài số 3.
Lập dàn ý đề 1, 3 (SGK 179), tập nói ở nhà tiết sau luyện nói trớc lớp. (Tổ 1,2: đề 1; Tổ 3,4: 3)
Tuần 13- Tiết 65 Ngày soạn: Ngày dạy:.
luyện nói