Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 103 - 112)

C- Tiến trình: 1 Tổ chức lớp

khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ

(Nguyễn Khoa Điềm)

Đọc chú thích (*). Nêu những nét khái quát về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm ?

1. Tác giả( SGK ) -

? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? 2. Bài thơ - 25 . 3 . 1971

Tác giả đang công tá ở chiến trờng khu miền Tây Thừa Thiên.

Liên hệ chơng trình "Thời hoa lửa" Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đang hết sức quyết liệt

II- Đọc - Hiểu văn bản ? Em nhận xét gì về giọng điệu bài thơ

này ?

1. Đọc

Giọng ngọt ngào, tình cảm, tha thiết GV đọc 1 đoạn → HS đọc

2. Bố cục: 3 phần ? Theo em, bài thơ đợc chia làm mấy

? Cách dấu gạch đầu dòng cho ta biết điều gì ?

? Cấu trúc cả 3 phần có gì giống nhau.

- Mỗi phần đầu có Lời ru của tác giả Lời ru trực tiếp của mẹ - Đều mở đầu bằng điệp khúc "Em cu Tai ... " và "Ngủ ngoan A Kay ơi ..." → âm điệu ngọt ngào, dìu dặt, êm đềm cứ trở đi trở lại →Tình cảm thiết tha, sâu lắng của mẹ.

3. Phân tích: ? Qua khúc hát ra, em thấy hiện lên rõ

nét hình ảnh của ai ? (Bà mẹ Tà Ôi)

a. Hình ảnh ngời mẹ qua lời ru của tác giả ? Đọc 3 lời ru của tác giả ? + Công việc giã gạo nuôi bộ đội

? Qua 3 lời ru, bà mẹ hiện lên qua những công việc gì ?

? ở lời ru thứ nhất, bà mẹ hiện lên qua những hình ảnh nào ?

? H/ả nào khiến em xúc động nhất ?

- Nhịp chày nghiêng Giấc ngủ nghiêng

→ Câu thơ giàu chất tạo hình gợi lên dáng nghiêng nghiêng vất vả của mẹ và cả giấc ngủ của con.

? Tìm những từ láy tợng hình ?

? Em cảm nhận ntn về câu thơ "Lng đa nôi ..." - Mồ hôi - Vai: gối → Từ tợng hình → đặc tả nỗi vật vả, nhọc nhằn. - Lng: đa nôi - Tim: hát → Cách diễn đạt mới lạ và cảm động, đa nôi bằng lng, hát bằng trái tim ⇒ Tình cảm yêu thơng con tha thiết, tiếng hát của mẹ đợc cất lên từ trái tim tha thiết yêu thơng. (Cả cơ thể mẹ đều dành cho cả cho con).

? ở lời ru 2, hình ảnh bà mẹ hiện lên ntn ?

+ Công việc tỉa bắp - Lng núi: to

- Lng mẹ: nhỏ

Cách diễn đạt giản dị, mộc mạc phù hợp với suy nghĩ của ngời dân miền núi, sử dụng đối chiếu ⇒ gợi lên dáng nhỏ bé, lam lũ nhng cần mẫn của bà mẹ giữa núi rừng mênh mông, heo hút.

? Hình ảnh đứa con đợc hiện lên qua câu thơ nào ?

- Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì ?

Tác dụng của biện pháp ấy ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ ẩn dụ ⇒ Đứa con vô cùng thiêng liêng quý giá đối với mẹ, con là ánh sáng là hồi âm, là nguồn vui, nguồn hạnh phúc của mẹ, luôn gần gũi nh 1 phần cơ thể mẹ.

? Đọc lời ru thứ 3 ? Công việc của mẹ có gì thay đổi

* Chuyển lán, đạp rừng - Giành trận cuối

→ Hình ảnh bà mẹ kiên cờng, mạnh mẽ ⇒ ngời chiến sỹ trên trận tuyến đánh Mỹ trên quê hơng mình

? Hình ảnh đứa con đợc khắc hoạ ntn? - Từ trên lng → ra chiến trờng - Từ đói khổ → vào trờng sơn

Hai câu thơ có sức khái quát lớn về sự thật thần kỳ của cuộc chiến tranh nhân dân, sự lớn mạnh và trởng thành nhanh chóng, kỳ lạ của những chiến sĩ trẻ là từ lng mẹ, từ đói khổ mà nên.

? Qua lời ru của tác giả, bức chân dung tinh thần của bà mẹ hiện lên ntn ?

* Đó là hình ảnh bà mẹ chiến khu vất vả, nghèo khó nhng một lòng một dạ theo cách mạng & kháng chiến, yêu th- ơng con tha thiết, nặng tình với buôn làng, bộ đội, quyết đóng góp sức mình cho cuộc kháng chiến.

? Hãy kể tên những bài thơ cũng nói về hình ảnh bà mẹ hết lòng cho c/m ?

b- Hình ảnh ngời mẹ qua những lời ru trực tiếp ? Đọc 3 lời ru của mẹ ? Nêu nội dung trong mỗi lời ru của mẹ ?

? Qua mỗi lời ru đều bộc lộ tình cảm gì của mẹ ?

? Em nhận xét gì về cấu trúc của câu thứ 2 trong mỗi lời ru của mẹ ?

- Thơng con - Giấc mơ của con

- Mẹ thơng Akay, mẹ thơng bộ đội

- làng đói

- đất nớc

? Cách cấu trúc câu thơ nh vậy đợc lặp lại 3 lần có tác dụng gì ?

? Em nhận xét gì về sự phát triển trong tình cảm của mẹ ?

→ Cấu trúc đối xứng → Tình yêu thơng con vô bờ của mẹ luôn gắn liền với tình yêu bộ đội, yêu buôn làng và yêu đất n- ớc. Tình cảm ấy ngày càng đợc phát triển, rộng mở hơn (bộ đội → buôn làng → đất nớc) - T/c cao đẹp, thiêng liêng. ? So sánh suy nghĩ của mẹ về giấc mơ

của con ?

- Mơ hạt gạo trắng ngần - vung chày - Mơ hạt bắp lên đều - phát 10 ka... - Mơ thấy Bác Hồ - Ngời tự do ? Tại sao ớc mơ khát vọng của mẹ lại đ-

ợc gửi vào trong giấc mơ của con ?

→ Nhấn mạnh sự gắn bó máu thịt giữ hai mẹ con, mẹ gửi trọn niềm mong mỏi trong giấc mơ của con, mong con có giấc mơ đẹp.

? Ngời mẹ mơ ớc những gì ?

? Em cản nhận ntn về những mơ ớc ấy ? Mơ ớc khiến ngời đọc xúc động nhất là ?

Mỗi mơ ớc của mẹ đều gắn liền với công việc mẹ đang làm, gắn liền với đứa con. Mơ ớc của mẹ cũng ngày càng phát triển, mở rộng.

Liên hệ "Không có gì quý hơn ..." Thấy Bác Hồ Làm ngời tự do

Ước mơ thật cao đẹp và cảm động mơ - ớc, khát vọng thiết tha, cháy bỏng của nhân dân Tà Ôi nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung.

? Em nhận xét gì về tình cảm, khát vọng của mẹ qua 3 lời hát ru.

Qua 3 lời hát ru, tình cảm, khát vọng của ngời mẹ ngày càng lớn rộng, càng hoà chung vào công cuộc kháng chiến gian khổ, anh dũng của quê hơng đất n- ớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tổng kết ? Nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?

- NT: Hình thức lời hát ru

Giọng điệu ngọt ngào trìu mến ? Qua bài thơ, em cảm nhận đợc những

gì về bài mẹ Tà Ôi ?

- ND: Trong gian lao, vất vả, bà mẹ vẫn giành cho con tình yêu thơng thắm thiết và ớc mơ khát vọng cao đẹp. Tình yêu con gắn liền với tình yêu đất nớc, tinh thần chiến đấu bảo vệ quê hơng.

D. Củng cố - Dặn dò.

Su tầm những bài thơ nói về hình ảnh ngời mẹ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.

Học thuộc lòng bài thơ Soạn "ánh trăng". Tuần 12 - Tiết 58 Ngày soạn: Ngày dạy: ánh trăng (Nguyễn Du) A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiệu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.

- Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.

B - Chuẩn bị:

- Trò: soạn bài.

C - Tiến trình dạy học:1. Tổ chức lớp 1. Tổ chức lớp 2. KTBC

? Đọc thuộc lòng bài "Khúc hát ... lng mẹ". Hình ảnh bà mẹ Tà Ôi hiện lên ntn qua 3 lời ru của tác giả?

? Qua 3 lời ru trực tiếp của bà mẹ, em hiểu thêm gì về vẻ đẹp trong hình t- ợng ngời mẹ Tà Ôi trong chống Mỹ.

3. Bài mới:

I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm ? Đọc chú thích (*). Nêu những nét

chính về tác giả Nguyễn Duy ?

1. Tác giả

- Sinh 1948, quê Thanh Hoá

- 1966 nhập quân đội vào Binh chủng thông tin.

- Sau 1975 làm báo Văn nghệ giải phóng.

- Đợc trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ 1972 - 1973.

2. Bài thơ ? Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào. - Sáng tác 1978

- in trong tập thơ cùng tên, tập ánh trăng đạt giải A (hội nhà văn VN 1984)

II- Đọc - Hiểu văn bản GV hớng dẫn cách đọc.

Hs đọc - nhận xét

1. Đọc. 2. Thể loại, bố cục ? Bài thơ đợc viết theo phơng thức biểu

đạt nào ? A. Tự sự B. Biểu cảm

C. Tự sự + biểu cảm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Bài thơ viết theo thể loại nào - Thể thơ 5 chữ (Tiếng gà tra) ? Giống bài thơ nào đã học ?

? Sự việc trong bài đợc nêu theo trình tự nào ?

? Nhận xét về bố cục bài thơ - Bố cục: 3 phần 3. Phân tích

a. Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ ? Đọc 2 khổ thơ đầu. Hình ảnh vầng

trăng xuất hiện trong những thời điểm nào ? Em nhận xét gì về giọng điệu của 2 khổ thơ ? Giải nghĩa từ "tri kỷ" ? Em đã gặp từ này trong văn bản nào ?

? Hình ảnh v ầng trăng có mối quan hệ nh thế nào với con ngời trong quá khứ ? ? Trong hoàn cảnh ấy, tình cảm của con ngời với vầng trăng đợc thể hiện qua câu thơ nào ? Đó là tình cảm gì ? Em

- Hồi nhỏ - Chiến tranh

⇒ Tri kỉ ⇒ Giọng thơ kể chuyện tự nhiên, bình dị → vầng trăng gần gũi gắn bó thân thiết với nhà thơ, cùng chia sẻ những khó khăn, gian khổ, thiếu thốn cùng nhà thơ trong suốt thời ấu thơ và thời chiến tranh ác liệt, nhng đó cùng là thời gian sống hồn nhiên, chân thật. ? Từ "ngỡ" giúp em hiểu đợc điều gì ? - Ngỡ → mở ra dòng suy t khác, sóng

gió đã nổi.

b. Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại và suy ngẫm của tác giả

? Đọc khổ thứ 3. Hình ảnh vầng trăng đ- ợc nhắc đến trong hoàn cảnh nào ? Từ ngữ "thành phố" "ánh điện" "cửa gơng" gợi em nghĩ đến một cuộc sống ntn ?

- Thành phố

- ánh điện, cửa gơng .

Gợi cuộc sống đủ đầy với những tiện nghi hiện đại.

? Hoàn cảnh sống thay đổi, t/c của con ngời với vầng trăng có đổi thay không ?

- Vầng trăng - ngời dng ⇒ Tình cảm lạnh lùng, thờ ơ, quên lãng quá khứ, lãng quên những gì đã từng thân thiết gắn bó với mình.

? Em hiểu ntn là "ngời dng" ? Liên hệ "Việt Bắc" của Tố Hữu

? Vì sao con ngời lại nhanh chóng lãng quên vầng trăng đã một thời là "tri kỷ" tởng "không bao giờ quên" ?

? Tình huống nào khiến cho con ngời nhớ về quá khứ ? Đọc khổ thơ 4.

- Thinh linh đèn điện tắt - Vội bật ...

- Đột ngột ...

⇒ Từ ngữ gợi tả cảm xúc đột ngột, bất ngờ → ngỡ ngàng, sửng sốt khi bất chợt đối diện vầng trăng xa.

? Bất ngờ đối diện với vầng trăng xa, tâm trạng của nhà thơ ntn ? Em hiểu "r- ng rng" là gì ?

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

? Những biện pháp nghệ thuật ấy giúp ta hiểu đợc tâm trạng của tác giả nh thế nào ?

- Rng rng. → Nỗi xúc động nghẹn ngào thổn thức khó nói lên lời.

- Nh là : đồng, bể → Điệp ngữ, so sánh với những hình ảnh hết sức thân thuộc gần gũi đã gắn bó một thời ⇒ Những kỷ iệm thân thơng chợt ùa về trong tâm trí, nhà thơ nh đang đợc sống lại thời thơ ấu, thời chiến tranh gian khổ mà ân tình, hạnh phúc.

? Đọc khổ thơ cuối. Hình ảnh vầng trăng đợc khắc hoạ nh thế nào ?

- Trăng: tròn vành vạnh ⇒ Trăng vẫn tình nghĩa, thuỷ chung, nhân hậu.

? Trăng tròn vành vạnh gợi cho em suy nghĩ gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Từ "cứ" trong câu thơ có tác dụng diễn đạt ntn ?

- Cứ: phụ từ diễn tả sự tiếp diễn, gợi lên sự bền bỉ, kiên trì, nhẫn nại ⇒ Trăng vẫn đầy đặn, thuỷ chung trớc sua nh một (kể cả khi bị con ngời quên lãng). ? ánh trăng im phăng phắc gợi lên điều

gì ? Nó có tác động ntn đến con ngời ? ? Vì sao con ngời lại "giật mình" khi đối diện với vầng trăm im phăng phắc.

- im phăng phắc: Trăng bao dung, độ l- ợng nhng cũng nghiêm khắc nhắc nhở con ngời.

- "Giật mình": vì lãng quên quá khứ, vì vầng trăng vẫn tình nghĩa, thuỷ chung, nhân hậu. Đó cũng là cái giật mình bừng tỉnh của nhà thơ.

4. Tổng kết ? Nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?

+ NT - kết hợp hài hoà giữa tự sự - trữ tình - giọng điệu tâm tình

? Qua bài thơ, tác giả muốn nhắc nhở ta điều gì ?

+ ND: - Thái độ, t/c với quá khứ ? ý nghĩa khái quát của bài thơ là ở chỗ

nào ?

- Có ý nghĩa đối với cả 1 thế hệ. ? Bài thơ đề cập đến đạo lý truyền thống

tốt đep nào của ngời Việt Nam ?

- Uống nớc nhớ nguồn ? Đọc phần ghi nhớ

III- Luyện tập

? Tìm những nét tơng đồng giữa ý của đoạn thơ sau với ý của bài ánh trăng: Mình về thành thị xa xôi

... Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng GV giới thiệu bài thơ tiếng trống trờng (Việt Bắc - Tố Hữu) D. Củng cố - Hớng dẫn.

? Su tầm những câu thơ, câu chuyện cùng chủ đề với bài ánh trăng. ? Soạn bài 13. Tuần 12 - Tiết 59 Ngày soạn: Ngày dạy: tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tợng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chơng.

- Rèn ý thức, thói quen sử dụng trong giao tiếp.

B - Chuẩn bị:

- Thầy : soạn bài, bảng phụ

- Trò : chuẩn bị bài theo câu hỏi

C - Tiến trình dạy học:1. Tổ chức lớp 1. Tổ chức lớp

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 103 - 112)