Trau dồi vốn từ

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 55 - 58)

- AIDS ? Từ nào chỉ việc nghiên cứu 1 cách có

Trau dồi vốn từ

A- Mục tiêu cần đạt:Giúp HS: Giúp HS:

Hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ, tr- ớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ.

Ngoài ra, muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ.

B- Chuẩn bị:

- Tổ chức lớp - KTBC:

? Nêu đặc điểm của thuật ngữ

a. Một trong những bộ phận quan trọng của xuồng máy là chân vịt.

C- Bài mới:

I- Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ 1. Ví dụ

? Đọc mục (1) SGK

- Trờng hợp 1 từ dđ nhiều ý là ? - 1 nghĩa có nhiều từ ? ? Tác giả muốn nói điều gì qua ý kiến trên ?

VD1

- Từ nhiều nghĩa - Từ đồng nghĩa

→ Tiếng Việt có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của ngời Việt muốn phát huy tốt khả năng của T.V thì phải trau dồi vốn từ.

? Đọc ví dụ 2. Các câu a, b, c sai ở chỗ nào ? Vì sao ? VD2: a. Thừa từ đẹp vì "Thắng cảnh" đã có nghĩa là cảnh đẹp. b. Dùng từ "dự đoán" sai c. Dùng từ "đẩy mạnh" sai ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến

việc diễn đạt sai cả 3 câu ? → Nguyên nhân: cha hiểu chính xác nghĩa của từ → dùng cha đúng

? Vậy muốn sử dụng tốt tiếng Việt, phải làm gì ?

2. Ghi nhớ (SGK) ? Làm thế nào để trau dồi đợc vốn từ ?

? Đọc to phần Ghi nhớ.

- Cần trau dồi vốn từ

- Bằng cách: nắm đầy đủ, chính xác nghìn của từ và cách dùng từ.

II- Rèn luyện để làm tăng vốn từ ? Đọc ý kiến của Tô Hoài về Truyện

Kiều. ý kiến này đề cập tới vấn đề gì trong Truyện Kiều ?

1. Ví dụ:

- Quá trình trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân của Nguyễn Du.

2. Ghi nhớ ? Qua ý kiến của Tô Hoài, em thấy còn có thể trau dồi vốn từ bằng cách nào nữa ?

- Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết, làm tăng vốn từ.

? Đọc phần Ghi nhớ

III- Luyện tập Bài 1

? Chọn cách giải thích đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu.

Hậu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Kết quả sau cùng b. Kết quả xấu Đoạt:

a. Chiếm đợc phần b. Thu KQ tốt thắng

Tinh tú:

a. Phần thuần khiết b. Sao trên trời và quý báu nhất

Bài 2 ? Đọc bài tập 2:

Nhóm 1, 2 làm phần (a) Nhóm 3, 4 làm phần (b)

a) Theo mẫu: Tuyệt

- Dứt, không còn gì: Tuyệt chủng, tuyệt giao ...

- Cực kỳ, nhất: Tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt đỉnh.

b) Đồng

- Cùng nhau, giống nhau: đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng khởi ...

- Trẻ em: Đồng ấu, đồng thoại, đồng dao - Đồng (Cu): trống đồng.

Bài 3 ? Sửa lỗi dùng từ trong các câu sau.

Giải thích vì sao dùng các từ ngữ ấy lại sai ?

a. Thay "im lặng" = yên tĩnh b. Thay "thành lập" = thiết lập c. Thay "cảm xúc" = cảm động D. Củng cố - Dặn dò

? Hớng dẫn HS làm các bài tập còn lại

Một phần của tài liệu NGỮ Văn 9 - Phần 1 (Trang 55 - 58)