Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của Nhà máy

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình marketing mix của nhà máy nhôm thanh định hình đồng hới, tỉnh quảng bình (Trang 84 - 86)

d- Trung gian Marketing

3.1.3- Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của Nhà máy

Từ việc phân tích môi trường marketing và vị thế cạnh tranh của Nhà máy ở phần trên, ta có thể rút ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với Nhà máy trong trong giai đoạn hiện nay như sau:

Bảng 3.2: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của Nhà máy

Điểm mạnh (S- Strengths)

1. Sản phẩm bền, đẹp, mẫu mã phong phú,

đa dạng

2. Máy móc, thiết bị đồng bộ, tương đối hiện

đại; công nghệ mới, tiên tiến

3. Sản phẩm có chất lượng tương đối cao,

Nhà máy có uy tín lớn trên thị trường

4. Nhà máy có đội xe vận tải luôn chủ động

trong việc giao hàng trên thị trường cả nước

5. Nhà máy có quan hệ tốt với các nhà cung

ứng; có nhiều khách hàng lớn trung thành;

Điểm yếu (W- Weaknesses)

1. Tổ chức hoạt động marketing yếu;

không có cán bộ chuyên trách marketing; chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu về thông tin thị trường.

2. Nhà máy có ít trung gian phân

phối; mật độ các nhà phân phối phân bố chưa đều;

3. Nguồn lực tài chính của Nhà máy

còn hạn chế;

6. Nhà máy có quan hệ tốt và nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhiều giới công chúng

7. Lãnh đạo Nhà máy dày dạn kinh nghiệm

trong kinh doanh; đội ngũ công nhân lành nghề, nhiệt tình và tự giác cao

kinh tế- thương mại và các khu vực thị trường lớn

5. Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa hợp

lý, chưa phát huy tính tự chủ của các bộ phận trong Nhà máy

6. Kế hoạch sản xuất còn phụ thuộc

vào nguồn cung cấp nguyện vật liệu, khuôn tạo hình

Cơ hội (O- Opportunities)

1. Nền kinh tế nước ta trong những năm qua

tăng trưởng ở mức cao; đang chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỷ trọng GDP về lĩnh vực công nghiệp- xây dựng;

2. Vốn đầu tư cho xây dựng cả nước trong

những năm qua tăng nhanh;

3. Nhu cầu của thị trường lớn trong khi năng

lực sản xuất trong nước còn có hạn;

4. Có nhiều trung gian chuyên nghiệp hoạt

động trong lĩnh vực marketing

5. Marketing được đào tạo rộng ở nhiều

trường Đại học trong và ngoài nước

6. Có ít Nhà máy sản xuất sản phẩm nhôm

định hình tại các vùng Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ và Tây Nguyên;

7. Có một số đối thủ rút khỏi ngành;

8. Hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách

của Nhà nước ngày càng hoàn thiện,

9. Trước sức ép của tình trạng ô nhiễm môi

trường, Nhà nước cắt giảm đáng kể khối lượng khai thác gỗ rừng tự nhiên;

10. Khoa học kỹ thuật ngành nhôm phát triển,

xuất hiện nhiều công nghệ mới, nhiều công thức hợp kim nhôm mới ngày càng ưu việt hơn;

Có nhiều rào cản đối với các nhà đầu tư muốn gia nhập ngành;

Nguy cơ (T- Threats)

1. Cạnh tranh trong nước và quốc tế

tăng, bảo hộ của Nhà nước đối với sản xuất trong nước giảm;

2. Giá phôi nguyện liệu biến đổi thất

thường và ngày càng có xu hướng tăng cao;

3. Người dân vẫn có thói quen dùng

sản phẩm gỗ, tre, nứa... chưa quan tâm nhiều đến sản phẩm nhôm định hình;

4. Xuất hiện nhiều loại sản phẩm

mới thay thế;

5. Có một số đối thủ mới gia nhập

ngành với chất lượng cao;

6. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ngày

càng nhiều;

7. Tình hình buôn lậu và gian lận

thương mại chưa được kiểm soát;

8. Môi trường cạnh tranh vẫn chưa

được lành mạnh và bình đẳng;

9. Số lượng các nhà cung cấp

nguyên liệu it nên thường có tình trạng ép giá

Từ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ như đã nêu trên ta xây dựng ma trận SWOT như sau:

Bảng 3.3: Ma trận phối hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của Nhà máy (ma trận SWOT)

O T

S

Phối hợp S-O

S1,2,3 - O2,3,7: Nhà máy cần đầu tư mở rộng sản xuất để khai thác nhu cầu của thị trường đang tăng

S4,5 - O4: Nhà máy cần tận dụng thế mạnh

của mình để thâm nhập, mở rộng thị trường.

Phối hợp S-T

S2,7 - T2,9: Nhà máy cần khai thác hết công

suất, quản trị tốt các yếu tố marketing - mix để giảm giá thành

S1,3 - T3,45: Nâng cao chất lượng sản phẩm để tác động mạnh vào tâm lý người tiêu dùng, gây khó khăn cho sản phẩm thay thế và tạo rào cản đối với sự gia nhập của đối thủ tiểm ẩn

W

Phối hợp W-O

W2 - O6,7: Tập trung các nổ lực marketing

để thâm nhập và mở rộng thị trường, nhanh chóng đặt quan hệ với những nhà phân phối nơi các đối thủ cạnh tranh vừa rút khỏi ngành

W1,5 - O4,5: Thực hiện các hợp đồng tư vấn, nghiên cứu marketing với các trung gian chuyên nghiệp; Tích cực tìm kiếm, tuyển dụng những nhân viên marketing giỏi; gửi nhân viên đi đào tạo, bồi dưỡng kến thức marketing.

Phối hợp W-T

W1,5 - T5,6: Cần tăng cường công tác marketing, nắm bắt kịp thời thông tin của đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn để có những đối sách hợp lý, phòng thủ trước những đe doạ từ bên ngoài.

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình marketing mix của nhà máy nhôm thanh định hình đồng hới, tỉnh quảng bình (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w