Đổi mới cơ cấu chi cho sự nghiệp đào tạo, đặc biệt là cơ cấu chi thường xuyờn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố đồng hới tỉnh quảng bình (Trang 108 - 111)

4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

4.2.6. Đổi mới cơ cấu chi cho sự nghiệp đào tạo, đặc biệt là cơ cấu chi thường xuyờn

thường xuyờn

Việc sắp xếp lại cỏc khoản mục chi cho hoạt động đào tạo là việc làm cần thiết để đào tạo cơ cấu lao động hợp lý cho sự nghiệp phỏt triển KT -XH. Tuy nhiờn, trong điều kiện nguồn kinh phớ cũn hạn hẹp, việc bố trớ, sử dụng cỏc khoản kinh phớ đú trong từng khoản mục chi như thế nào cho hợp lý, đạt hiệu quả về đào tạo, hiệu quả về sử dụng nguồn kinh phớ một cỏch tối ưu là vấn đề khụng phải dễ dàng.

Để nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư và nõng cao chất lượng trong đào tạo, việc đổi mới cơ cấu chi giữa cỏc nhúm mục trong chi thường xuyờn là việc làm cần thiết. Bởi đõy là nhúm chi luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất cho bậc đào tạo và đú là khoản chi dễ dẫn đến tiờu cực, lóng phớ nhất. Đặc biệt là trong cơ chế tự chủ tài chớnh theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP thỡ vai trũ của thủ trưởng đơn vị càng nặng nề hơn, yờu cầu năng lực quản lý tài chớnh đũi hỏi cao hơn, phỏt huy tớnh độc lập, tự chủ của đơn vị. Chớnh vỡ vậy, trong phõn bổ cơ cấu chi đơn vị phải phõn bổ nguồn tài chớnh theo nhu cầu chi tiờu của từng lĩnh vực trờn tinh thần tiết kiệm, thiết thực, hiệu quả, giảm sự can thiệp trực tiếp của cơ quan chủ quản, cơ quan tài chớnh, xoỏ bỏ cơ chế xin cho, ỷ lại của cỏc đơn vị. Nội dung chi dựa trờn cơ sở quy chế chi tiờu nội bộ do đơn vị xõy dựng và cơ cấu chi nờn điều chỉnh:

* Tăng nhúm chi con người

Ở nhúm chi này bao gồm cỏc khoản chi: lương, phụ cấp lương, phỳc lợi, bảo hiểm xó hội... Việc tăng tỷ trọng nhúm chi này nhằm mục đớch đảm bảo việc chi trả lương cho đội ngũ giỏo viờn hiện cú và nhu cầu mở rộng đội ngũ giỏo viờn trong tương lai, giỳp họ đảm bảo được cuộc sống, chuyờn tõm cụng tỏc. Thực hiện cơ chế tự chủ tài chớnh, nhà nước đó cho phộp cụ thể hoỏ chế độ chớnh sỏch bằng quy chế chi tiờu nội bộ, vỡ vậy nội dung của Quy chế chi tiờu nội bộ cần xõy dựng hết sức chặt chẽ, hợp lý. Một mặt nhằm khai thỏc tối đa khả năng nguồn thu, mặt khỏc tiết kiệm từ chi tiờu hành chớnh và từ tinh giản biờn chế đối với một số bộ phận khụng cần thiết để tăng thu nhập cho người lao động với mức tăng khụng quỏ 2 lần so với mức lương hiện hưởng theo quy định của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. Cần tăng cường huy động cỏc nguồn tài chớnh thụng qua việc thu nhập từ cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật, giảng dạy thờm, từ quỹ khen thưởng, phỳc lợi gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống cho cỏn bộ, giỏo viờn.

* Tăng nhúm chi cho giảng dạy, học tập nghiờn cứu khoa học

Nhúm chi này gồm: Chi tài liệu, mỏy múc, sỏch giỏo khoa, thuờ chuyờn gia giảng dạy, vật liệu, hoỏ chất thớ nghiệm....

Vai trũ của nhúm chi này rất quan trọng, nú cú ảnh hưởng trực tiếp và quyết định tới chất lượng đào tạo và mức độ hoàn thành theo yờu cầu của nhiệm vụ chớnh trị được giao cho đơn vị, thực chất tăng nhúm chi này là cần thiết và nờn giữ mức 20% là hợp lý.

* Giảm nhúm chi quản lý hành chớnh

Nhúm chi này bao gồm cỏc khoản chi về cụng tỏc phớ, nghiệp vụ phớ, hội nghị phớ, tiếp khỏch, xăng xe, điện thoại... nhằm đảm bảo cho cỏc nhu cầu vật chất phục vụ cho hoạt động quản lý hành chớnh của cơ sở đào tạo.

Trong thời gian qua, nhúm chi này cú xu hướng giảm, song tỷ trọng đú trờn thực tế cũn cao hơn nhiều so với kế hoạch mà nhà nước đặt ra. Giảm nhúm chi QLHC là yờu cầu cần đặt ra đối với cỏc cơ sở đào tạo trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chớnh. Vỡ vậy phải xõy dựng quy chế chi tiờu nội bộ đảm bảo chặt chẽ, tiết kiệm đối với nhúm chi này, vỡ nú khụng quyết định trực tiếp đến chất lượng đào tạo, mặt khỏc đõy cũng là nhúm chi dễ dẫn đến lóng phớ nhất. Để thực hiện giảm nhúm chi QLHC, một mặt phải tinh giản bộ mỏy quản lý, mặt khỏc phải quản lý chặt chẽ cỏc khoản chi theo hướng tiết kiệm, sử dụng tài sản cụng đỳng mục đớch và nờn giữ mức 8% là hợp lý.

* Tăng nhúm chi mua sắm sửa chữa

Mức độ của cỏc khoản chi này phụ thuộc vào thực trạng nhà cửa, trang thiết bị của cơ sở đào tạo và chớnh sỏch chế độ của nhà nước trong từng thời kỳ. Cũng như nhúm chi giảng dạy và học tập, nhúm chi này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo. Tuy nhiờn, từ khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chớnh, mức độ đầu tư của NSNN dần giảm xuống trong lỳc hệ thống trường lớp cũn chưa đầy đủ, trang thiết bị ở một số cơ sở đào tạo cũn lạc hậu chưa đỏp ứng được nhu cầu tối thiểu của việc “học đi đụi với hành”. Học sinh học tập và nghiờn cứu chớnh vẫn là lý thuyết, cho nờn khi ra trường gặp khụng ớt khú khăn với cụng việc thực tế.

Để duy trỡ và khụng ngừng tăng cường chất lượng đào tạo cần phõn bổ nguồn tài chớnh đảm bảo cho cỏc khoản mua sắm, sửa chữa trang thiết bị học tập và nõng cấp phũng học tại cơ sở đào tạo đảm bảo mức 22% so với chi thường xuyờn.

Tăng thờm đầu tư qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển nghề để trang bị thiết bị hiện đại; thụng qua nguồn thu của đơn vị để mua sắm đầu tư một số thiết bị chuyờn ngành đũi hỏi hàm lượng tri thức cao để thực hành nghiờn cứu, chuyển giao ứng dụng cụng nghệ mới...

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố đồng hới tỉnh quảng bình (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w