4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
3.3.3. Sử dụng hiệu quả nguồn thu làm thay đổi cơ cấu ngành đào tạo nhằm đỏp ứng
Hoạt động chi sự nghiệp đào tạo của cỏc đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ
tài chớnh đó gúp phần làm tăng đỏng kể về số lượng và chất lượng đào tạo, cơ cấu ngành nghề. Năm 2008 nguồn lao động qua đào tạo ở tỉnh Quảng Bỡnh là 147.000 người, chiếm tỷ lệ 32% trờn tổng số 459.375 lao động, tăng 22 % so với năm 2004. Đối với cỏc lĩnh vực KT-XH chủ yếu, tổng số nguồn nhõn lực qua đào tạo từ cụng nhõn kỹ thuật, đến cao đẳng, đại học cú 76.261 người, chiếm 52% so với lao động qua đào tạo toàn tỉnh trong khu vực nhà nước. Trong đú ngành Nụng nghiệp người chiếm 9,6%, ngành Cụng nghiệp chiếm 14,7%, ngành Lõm nghiệp 7,22%, ngành Thuỷ sản chiếm 4,1%, ngành Khoa học - Cụng nghệ chiếm 0,21%, ngành GD &ĐT chiếm 54,8%... [29]
Nguồn nhõn lực dần dần được phõn bố theo điều kiện phỏt triển của cỏc vựng, nhất là cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Thành phố Đồng Hới đó thu hỳt được một lực lượng lao động qua đào tạo cú trỡnh độ cao để tiếp cận với khoa học cụng nghệ mới, làm việc trong cỏc khu kinh tế cụng nghiệp, du lịch…Đối với cụng tỏc đào tạo đội ngũ giỏo viờn đạt chuẩn theo yờu cầu, đặc biệt là cung cấp cho hai huyện miền nỳi Tuyờn Hoỏ, Minh Hoỏ gúp phần nõng cao mặt bằng dõn trớ cải thiện chất lượng nguồn nhõn lực.
Như vậy, trong điều kiện nguồn ngõn sỏch hết sức eo hẹp, việc cỏc cơ sở đào tạo đó chỳ trọng đầu tư cho hoạt động đào tạo từ nguồn thu của đơn vị đó gúp phần tớch cực trong việc tạo ra nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu thị trường lao động và thế mạnh của cỏc vựng, từng bước phục vụ tớch cực cho quỏ trỡnh CNH -HĐH ở địa phương.
Mặc dự việc tăng cường đầu tư cho hoạt động đào tạo đó cú những tỏc động đỏng kể, số lượng lao động qua đào tạo tăng lờn khỏ, nhưng cơ cấu ngành nghề ở một số lĩnh vực chưa hợp lý, số lượng lao động qua đào tạo cũn thấp, hiện tượng mất cõn đối ngành nghề vẫn cũn phổ biến, bất hợp lý theo vựng lónh thổ, chất lượng đào tạo nghề chưa cao, do đú chưa đỏp ứng được
nhu cầu phỏt triển KT-XH. Trong bản thõn cỏc ngành nghề cũn cú tỡnh trạng thừa lao động phổ thụng nhưng thiếu lao động cú trỡnh độ kỹ thuật.
Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn tới tỡnh trạng trờn là do nhà nước chưa cú chiến lược đào tạo cỏc ngành nghề phự hợp cho từng địa phương, tài chớnh cũn quỏ hạn hẹp. Kế hoạch đào tạo ngành nghề trong cỏc trường cũn quỏ chờnh lệch, đào tạo tràn lan, mới chỉ quan tõm đến nhu cầu của người học mà chưa quan tõm đến đầu ra của đào tạo. Trong đào tạo chủ yếu tập trung đào tạo nghề phổ thụng, chưa đa dạng hoỏ cỏc loại ngành nghề đào tạo phục vụ thiết thực cho yờu cầu phỏt triển KT -XH địa phương.
3.3.4. Hiệu quả sử dụng nguồn thu là tăng nhanh đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo
Nhận thức sõu sắc quan điểm của Đảng coi GD&ĐT cựng với khoa học cụng nghệ là nhõn tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội. Do đú, để đào tạo nguồn nhõn lực cú năng lực, đạt trỡnh độ cao thỡ ngoài việc cải tiến nội dung, chương trỡnh giảng dạy, việc cung ứng đầy đủ tài liệu, trang thiết bị hiện đại là vấn đề đặt ra hết sức cấp bỏch. Nhất là trong điều kiện nguồn ngõn sỏch hạn chế, việc tăng cường cơ sở vật chất chủ yếu do nguồn thu từ hoạt động đào tạo đảm nhận, do vậy việc đầu tư cho thiết bị cần cú sự quan tõm đỳng mức và cú chiến lược lõu dài.
Bảng 3.17: Kết quả tăng cường cơ sở vật chất ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tốc độ phỏt triển bỡnh quõn (%)
Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ trị % ± %
Tổng số 6.467 100 9.137 100 20.318 100 10.907 100 18.830 100 12.363 291,2 130,6
1. Nguồn ngõn sỏch cấp 4.509 70 6.392 70 18.739 92 7.855 72 15.887 84 11.378 352,3 137,0
- Chi XDCB 2.907 45 3.193 35 11.877 58 5.711 52 9.715 52 6.808 334,2 135,2
- Chi mua sắm và sửa chữa 1.602 25 3.199 35 6.862 34 2.144 20 6.172 32 4.570 385,3 140,1
2. Nguồn thu sự nghiệp 1.958 30 2.745 30 1.579 8 3.052 28 2.943 16 985 150,3 110,7
- Chi XDCB - - - - - - - - - - - - -
Từ số liệu bảng số liệu 3.17 ta thấy chi đầu tư mua sắm trang thiết bị thực hành tại cỏc cơ sở đào tạo đó cú những cố gắng. So với tổng chi cho đào tạo thỡ chi về tăng cường cơ sở vật chất qua cỏc năm cú chiều hướng tăng lờn cả về tỷ trọng lẫn giỏ trị. Năm 2004 chiếm 30,6% trờn tổng chi cho đào tạo tương ứng với 6.467 triệu đồng; năm 2005 chiếm 31,3 % tương ứng với 9.137 triệu đồng, năm 2006 chiếm 44,1% tương ứng với 20.318 triệu đồng (trong đú Trường Trung cấp KTCNN chiếm 25% tương ứng với 11.920 triệu đồng, Trường Trung cấp nghề chiếm 15% tương ứng với 6.714 triệu đồng, 4% cũn lại là nguồn tăng cường cơ sở vật chất của Trung tõm KTTH - HN 3% tương ứng với 1.211 triệu đồng và Trường TCKT 1% tương ứng với 502 triệu đồng); năm 2007 mức đầu tư giảm so với năm 2006 xuống cũn 18,2% tương ứng với 10.907 triệu đồng; năm 2008 chiếm 28,5% tương ứng với 18.830 triệu đồng (trong đú Trường Trung cấp KTCNN 10% tương ứng với 6.652 triệu đồng, Trường Trung cấp nghề 9,8% tương ứng với 6.454 triệu đồng, Trung tõm KTTH -HN chiếm 5,1% tương ứng với 3.387 triệu đồng, Trường TCKT 2,9% tương ứng với 1.940 triệu đồng). Tốc độ phỏt triển bỡnh quõn về đầu tư cơ sở vật chất qua cỏc năm của kỳ nghiờn cứu là 130,6%, trong đú từ nguồn NSNN là 137%, từ nguồn thu hoạt động sự nghiệp là 110,7% cho thấy chớnh sỏch đầu tư đối với lĩnh vực đào tạo nghề được quan tõm. Hệ thống thiết bị, nhà xưởng thực hành được trang bị đó gúp phần khắc phục tỡnh trạng học sinh thực hành với mỏy múc thiết bị lạc hậu nờn tay nghề khụng đỏp ứng yờu cầu của nơi làm việc, tạo điều kiện cho học sinh học nghề khi ra trường tiếp cận được với mỏy múc hiện đại trong cuộc chạy đua nõng cao chất lượng sản phẩm của cỏc doanh nghiệp,
Việc đầu tư cho nhúm chi này đó từng bước làm cho trường, lớp học ngày càng khang trang, trang thiết bị đầu tư hiện đại phục vụ cho cụng tỏc thực hành giảng dạy, học tập để nõng cao chất lượng đào tạo ở một số lĩnh
vực, ngành nghề đào tạo. Tuy nhiờn, so với yờu cầu đào tạo, vẫn chưa đỏp ứng được. Tỡnh trạng thiết bị phục vụ luyện tập kỹ năng thực hành vẫn cũn thiếu về số lượng và cũn kộm về chất lượng. Hơn nữa, do đặc thự của quy trỡnh đào tạo, nờn thời gian dành cho thực hành chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong chương trỡnh, nhất là đào tạo nghề. Bởi vậy yờu cầu đặt ra đối với trang thiết bị phục vụ cho đào tạo là rất lớn, vỡ vậy cần phải tăng cường đầu tư và cõn đối cỏc khoản chi trong cơ cấu chi hợp lý hơn nữa để nõng cao chất lượng đào tạo nghề đỏp ứng yờu cầu thị trường lao động.