4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
2.1.2.1. Đặc điểm về ngành nghề và sản phẩm đào tạo
tỉnh thỡ mức tăng dõn số tự nhiờn bỡnh quõn hàng năm cả thời kỳ 2006-2010 là 1,44 % so với dõn số trong độ tuổi lao động và tăng 1,54% so với số lao động tham gia hoạt động kinh tế [ 29 ], lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở khu vực nụng nghiệp, nụng thụn. Trong tổng số lao động qua đào tạo đang tham gia hoạt động kinh tế - xó hội là 76.261 người, tập trung chủ yếu ở ngành chế biến lõm sản, sản xuất vật liệu, sửa chữa cơ khớ, một số ngành nụng nghiệp, dịch vụ, xõy dựng, khỏch sạn, nhà hàng và đỏnh bắt, chế biến thuỷ hải sản. Những năm gần đõy do nhu cầu và định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh và thành phố Đồng Hới theo hướng cơ cấu kinh tế: Cụng nghiệp - Dịch vụ - Nụng nghiệp, Đồng Hới đó xõy dựng khu cụng nghiệp tập trung, thu hỳt nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp cỏc ngành chế biến nụng, lõm, hải sản, lắp rỏp điện tử, xe mỏy, sản xuất vật liệu xõy dựng, hoỏ chất, may mặc, đúng tàu... vỡ vậy ngành nghề đào tạo cũng hướng đến mục tiờu phục vụ cho định hướng đú.
Tuy nhiờn, vẫn cú một số ngành thị trường cần như quản lý du lịch thể thao, lao động thủ cụng mỹ nghệ, trang điểm hoỏ trang, nhõn viờn marketing, lễ tõn, hướng dẫn du lịch...vẫn chưa được quan tõm đào tạo, trong lỳc cỏc doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng thiếu nhõn lực lao động trong cỏc ngành nghề mới mang tớnh đặc thự riờng trong sản xuất kinh doanh của mỡnh. Điều đú cho thấy xó hội phỏt triển thờm nhiều lĩnh vực, ngành nghề, nhu cầu đào tạo phải đỏp ứng cho yờu cầu phỏt triển đú, hoạt động đào tạo vẫn cú cơ hội thuận lợi để tăng trưởng và phỏt triển mở rộng quy mụ.