4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
3.3.2. Tăng năng lực đào tạo và mức độ hoàn thành kế hoạch của đơn vị
Đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng phục vụ sự nghiệp CNH -HĐH đất nước là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển, Đảng và chớnh quyền cỏc cấp từ Trung ương đến địa phương đó hết sức quan tõm và coi trọng, xem đõy là yếu tố cơ bản quyết định sự thành cụng trờn con đường đổi mới. Từ việc đầu tư ngõn sỏch cho giỏo dục, đào tạo hàng năm tăng, từ việc mở rộng hành lang phỏp lý cho hoạt động giỏo dục đào tạo thụng qua cơ chế quản lý trao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong hoạt động của đơn vị và chủ trương đa dạng hoỏ ngành nghề đào tạo, hỡnh thức đào tạo, mở rộng liờn kết đào tạo, bỏm sỏt chương trỡnh kinh tế
- xó hội ở địa phương và thị trường lao động…trong những năm qua đó đào tạo được một lực lượng khỏ lớn đội ngũ cỏn bộ, viờn chức, người lao động cú trỡnh độ, phục vụ cho lao động, sản xuất, cụng tỏc đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao trong xu thế hội nhập và phỏt triển.
Để nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực phải thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp, mở rộng quy mụ cỏc cơ sở giỏo dục nghề nghiệp, dạy nghề ở mọi trỡnh độ: sơ, trung cấp theo phương thức giỏo dục chớnh quy và giỏo dục khụng chớnh quy, cỏc mó ngành thuộc lĩnh vực kinh tế như: thống kờ, kinh tế, quản lý ngõn sỏch, kế toỏn, kế hoạch hoỏ, thuế…Ở lĩnh vực kỹ thuật như: cơ khớ động lực, nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp, giao thụng, xõy dựng, tin học, chăn nuụi thỳ y, địa chớnh….lĩnh vực xó hội như thư viện, văn hoỏ quần chỳng, phỏp lý…
Bảng 3.12: Quy mụ và mạng lưới cỏc đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chớnh
Chỉ tiêu Giai đoạn 2004-2008 Tốc độ phỏt triển bỡnh
quõn %
2004 -2005 2005 -2006 2006 -2007 2007 -2008
1. Mạng lưới (trường) 6 6 6 13 129,4
2. Quy mô (học sinh, sinh viên) 7.457 7.957 8.541 9.237 107,4 Trong đó: + Cụng nhõn kỹ thuật 2.162 2.058 1.735 1.950 96,6 + Trung cấp 2.003 2.147 2.317 2.313 104,9 + Đại học 2.490 3.089 4.075 4.251 119,5 - Vừa học vừa làm 2.145 2.056 2.303 2.283 102,1 - Từ xa 345 1.033 1.772 1.968 178,7 + Nghề phổ thụng 802 663 414 723 96,6
Nguồn: Sở Giỏo dục - Đào tạo Quảng Bỡnh
Từ số liệu bảng 3.12 cho thấy, mạng lưới đào tạo được mở rộng nõng tổng số từ 6 đơn vị năm 2004 đến năm 2006 lờn 13 đơn vị vào năm 2007 và 16 đơn vị vào năm 2008 đó khắc phục tỡnh trạng quỏ tải trong đào tạo một số
nghề xuất phỏt từ nhu cầu phỏt triển của xó hội như nghề lỏi xe mụ tụ, ụ tụ...Tuy nhiờn, việc mở rộng mạng lưới đào tạo vẫn chưa đồng bộ với việc trang bị cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện để rốn luyện kỹ năng thực hành, vỡ vậy chất lượng đào tạo vẫn cũn những bất cập, hạn chế nhất định.
Quy mụ đào tạo tăng lờn, từ 7.457 học sinh năm 2004, tăng lờn 9.237 học sinh ở năm 2008 ở tất cả cỏc trỡnh độ đào tạo, tốc độ phỏt triển bỡnh quõn là 107,4% , mức tăng bỡnh quõn 7,4% là do ảnh hưởng của đào tạo Đại học, chủ yếu là đại học hệ từ xa, đõy là hệ đào tạo cú xu hướng tăng trong những năm gần đõy, giỳp người học tiết kiệm thời gian, tăng khả năng tự tư duy, nghiờn cứu. Hệ trung cấp tăng khụng đỏng kể, tốc độ phỏt triển bỡnh quõn 104,9%, hệ cụng nhõn kỹ thuật và học nghề phổ thụng cú sự biến động, giảm ở năm học 2006 -2007 nhưng lại tiếp tục tăng lờn ở năm 2007-2008.
Đối với quy mụ đào tạo nghề chiếm số lượng tương đối lớn trong hoạt động đào tạo, bao gồm cả nghề kỹ thuật và nghề phổ thụng. Tỷ trọng đào tạo nghề cú sự biến động qua cỏc năm và chiếm tỷ trọng bỡnh quõn là 31,7% trờn quy mụ đào tạo của cỏc đơn vị đào tạo, tự chủ tài chớnh thành phố Đồng Hới. Năm học 2005 -2006 và 2006-2007 số lượng học sinh học nghề giảm, nhưng đến năm 2007-2008 đào tạo nghề đó cú xu hướng tăng lờn, tốc độ phỏt triển so với năm 2006-2007 là 125% tương ứng với 9.237/8.541 học sinh.
Từ việc đầu tư tăng cường cơ sở vật chất và đa dạng hoỏ ngành nghề đào tạo đó làm cho quy mụ đào tạo tăng trở lại, một số nghề đang cú nhu cầu cao như: thợ vận hành mỏy và thiết bị, thợ cơ khớ, lắp rỏp mỏy múc, thợ xõy dựng..., một số nghề đang rất thiếu như lập trỡnh viờn, nghề điện, điện tử, chế biến nụng sản và cỏc sản phẩm cụng nghiệp...đó hỡnh thành và thu hỳt đụng đảo người lao động tham gia đào tạo.
Chỉ tiêu Giai đoạn 2004-2008
2004 -2005 2005 -2006 2006 -2007 2007 -2008
Quy mô (học sinh, sinh viên) 7.457 7.957 8.541 9.237
1. Đào tạo nghề 2.964 2.721 2.139 2.673
+ Cụng nhõn kỹ thuật 2.162 2.058 1.725 1.950
+ Nghề phổ thụng 802 663 414 723
2. Mức tăng quy mụ đào tạo nghề hàng năm (học sinh)
-243 -582 534
3. Tốc dộ phỏt triển quy mụ đào tạo nghề (%) 92 79 125 4. Tỷ trọng quy mụ đào tạo nghờ so với
quy mụ đào tạo thành phố Đồng Hới (%)
39,7 34,2 25,0 28,9
Nguồn Sở Giỏo dục - Đào tạo Quảng Bỡnh
Bờn cạnh đú cỏc cơ sở đào tạo cũn mở lớp thường xuyờn cập nhật cỏc tiến bộ của khoa học cụng nghệ, bồi dưỡng cỏc chương trỡnh nõng cao, nõng bậc kỹ thuật... Quy mụ đào tạo nghề tương đối ổn định trong năm 2004-2005 và tăng nhanh ở giai đoạn 2006-2008. Đào tạo nghề đó bổ sung một lực lượng lớn lao động cho vựng nụng thụn, thực hiện mục tiờu CNH- HĐH nụng thụn theo chủ trương của Đảng.
- Đối với đào tạo trỡnh trung cấp chuyờn nghiệp
Trong những năm qua, thực hiện cơ chế tự chủ, cỏc cơ sở đào tạo đó tớch cực đầu tư, mở rộng quy mụ, mạng lưới trường lớp, từ đú đó thu hỳt đụng đảo số học sinh tham gia cỏc khoỏ đào tạo.
Bảng 3.14: Quy mụ đào tạo Trung học chuyờn nghiệp
Chỉ tiêu Giai đoạn 2004-2008
2004 -2005 2005 -2006 2006 -2007 2007 -2008
Quy mô (học sinh, sinh viên) 7.457 7.957 8.541 9.237
2. Mức tăng quy mụ đào tạo TCCN hàng năm (học sinh)
144 170 -4
3. Tốc độ phỏt triển quy mụ đào tạo TCCN (%)
107,2 107,9 99,8
4. Tỷ trọng quy mụ đào tạo TCCN so với quy mụ đào tạo thành phố Đồng Hới (%)
26,9 27,0 27,1 25,0
Nguồn: Sở Giỏo dục - Đào tạo Quảng Bỡnh
Từ số liệu bảng 3.14 ta thấy, số học sinh đào tạo trung học chuyờn nghiệp tăng bỡnh quõn 5,1%/năm, tỷ trọng bỡnh quõn qua cỏc năm là 26,3%. Thực tế cho thấy cỏc đơn vị sự nghiệp đào tạo chỉ tập trung vào những nghề truyền thống, chưa mở thờm cỏc ngành nghề mới theo nhu cầu thị trường. Hơn nữa trong cơ chế tự chủ nhiều cơ sở đào tạo trờn địa bàn tỉnh Quảng Bỡnh cũng liờn kết mở lớp đào tạo, vỡ vậy đó làm cho lượng học sinh học ở cỏc Trường tại thành phố Đồng Hới tăng khụng đỏng kể.
- Đối với đào tạo trỡnh độ Đại học khụng chớnh quy
Để từng bước hoàn thiện và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho người lao động, cỏc cơ sở đào tạo đó liờn kết với cỏc trường đại học trong cả nước, thực hiện hỗ trợ học đại học theo phương thức giỏo dục khụng chớnh quy ở trờn 3 lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật và văn hoỏ. Chỳ trọng tập trung đào tạo cỏc ngành nghề kỹ thuật (xõy dựng, thuỷ lợi…) cỏc nghề đặc thự (chế biến nụng, lõm, thuỷ sản), cỏc ngành nụng nghiệp, địa chớnh, du lịch…phục vụ cỏc chương trỡnh kinh tế trọng điểm của tỉnh, đồng thời tạo sự cõn đối trong đào tạo giữa cỏc lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và văn hoỏ xó hội.
Bảng 3.15: Quy mụ đào tạo Đại học khụng chớnh quy
Chỉ tiêu Giai đoạn 2004-2008
2004 -2005 2005 -2006 2006 -2007 2007 -2008
1. Đại học 2.835 4.122 5.847 6.219
- Vừa học vừa làm 2.490 3.089 4.075 4.251
- Từ xa 345 1.033 1.772 1.968
2. Tốc độ phỏt triển quy mụ đào tạo Đại học
145,4 141,8 106,4
3. Tỷ trọng quy mụ đào tạo đại học so với quy mụ đào tạo thành phố Đồng Hới (%)
38,0 51,8 68,5 67,3
Nguồn: Sở Giỏo dục - Đào tạo Quảng Bỡnh
Cho đến nay, cỏc cơ sở đào tạo đó liờn kết với trờn 20 trường đại học trong nước tổ chức đào tạo hệ đại học vừa làm vừa và từ xa bỡnh quõn qua cỏc năm nghiờn cứu với số lượng là 4.733 học viờn, trong đú, khối kinh tế cú 3.123 học viờn, khối kỹ thuật 1.042 học viờn, khối văn hoỏ - xó hội 568 học viờn, theo tỷ lệ 66% 22 % 12 %.
Từ số liệu ở bảng 3.15 cho thấy đào tạo đại học khụng chớnh quy tăng qua cỏc năm với tốc độ tăng quy mụ đào tạo 45,4% vào năm học 2005 -2006 và tăng 51,8% vào năm học 2006-2007 và tăng 6,4 vào năm học 2007-2008, trong đú hệ đại học vừa làm vừa học tăng 20% tương ứng với 587 học sinh, hệ đào tạo đại học từ xa tăng 94% tương ứng với 541 học sinh. Trờn địa bàn tỉnh nhiều cơ sở đào tạo liờn thụng liờn kết với cỏc Trường Đại học để mở lớp vỡ thế đó làm giảm lượng người học tại cỏc cơ sở đào tạo ở thành phố Đồng Hới.
Bảng 3.16: Quy mụ tuyển sinh và tốt nghiệp
Chỉ tiêu Giai đoạn 2004 - 2008
2004 -2005 2005 -2006 2006 -2007 2007 -2008
1. Nhập trường (học sinh, sinh viên) 4.786 4.358 3.951 5.040 2. Ra trường (học sinh, sinh viên) 4.059 3.849 4.034 4.301 Trong đó:
+ Cụng nhõn kỹ thuật 1.901 1.896 1.704 1.786
+ Trung cấp 898 1.050 1.281 1.305
+ Nghề phổ thụng 802 663 414 723
3. Tốc độ phỏt triển học sinh nhập trường năm sau so với năm trước (%)
91,1 90,7 127,6
4. Tốc độ phỏt triển học sinh ra trường năm sau so với năm trước (%)
94,8 104,8 106,6
Nguồn Sở Giỏo dục - Đào tạo Quảng Bỡnh
Từ bảng số liệu 3.16 ta thấy, tốc độ phỏt triển năm học 2005 -2006 là 91,1%, năm học 2006-2007 là 90,7% nhưng đến năm học 2007-2008 là 128%. Nhỡn chung quy mụ học sinh nhập trường cú sự biến động giảm ở năm học 2005-2006 và năm học 2006 -2007 và tăng vào năm học 2007-2008.
Tương ứng với tỷ lệ học sinh nhập trường, số học sinh ra trường tăng lờn qua cỏc năm của kỳ nghiờn cứu chứng tỏ hiện tượng học sinh bỏ học rất hạn chế và chất lượng đào tạo cú những bước chuyển biến tớch cực.
Sau 5 năm thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP và năm 2007 bắt đầu ỏp dụng Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, cỏc cơ sở đào tạo đó chủ động hơn, quyết định được nhiều hơn trong hoạt động của đơn vị mỡnh, nhiều ngành nghề đào tạo đó được mở ra và thu hỳt đụng đảo lực lượng lao động tham gia học tập, nõng cao trỡnh độ, cú thờm tay nghề để mưu sinh và phục vụ xó hội. Năm 2007, số lượng đào tạo được tăng lờn rừ rệt, quy mụ đào tạo tăng đó làm cho nguồn thu của cỏc cơ sở đào tạo cũng khụng ngừng tăng lờn.
Những năm trước đõy, vị trớ của đào tạo trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cho quỏ trỡnh CNH - HĐH đất nước chưa được quan tõm đỳng mức, nguồn kinh phớ chi cho hoạt động đào tạo chủ yếu phụ thuộc vào ngõn sỏch nhà nước, chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục đào tạo chưa đủ mạnh để thu hỳt người tham gia học tập, việc ỏp dụng Nghị định số 10/2002/NĐ-CP vẫn cũn trúi buộc bởi khung phỏp lý khiến đơn vị sự nghiệp gặp nhiều khú khăn, lỳng tỳng. Từ năm 2000 trở lại đõy, do xu thế phỏt triển kinh tế của khu vực Miền Trung đó tạo cho Quảng Bỡnh nhiều cơ hội phỏt triển (việc đầu tư
xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, phỏt triển hạ tầng, du lịch, bưu chớnh viễn thụng, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, việc đầu tư khoa học cụng nghệ vào sản xuất, kinh doanh; việc hiện đại hoỏ phương tiện làm việc và đổi mới quản lý...) tạo nhu cầu học tập nõng cao trỡnh độ nghề, chuyờn mụn kỹ thuật trong đội ngũ lao động. Quy mụ đào tạo nghề nghiệp tiếp tục tăng nhất là cỏc nghề đặc thự, ngành nghề kỹ thuật kinh doanh, dịch vụ. Từ những cơ hội đú, cỏc cơ sở đào tạo ngày càng đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo, nhất là đào tạo tại chức, từ xa và đào tạo nghề nghiệp, thực hiện cơ chế tự chủ đơn vị phỏt huy mọi khả năng để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xó hội, thu hỳt được đụng đảo cỏc đối tượng đào tạo, nguồn tài chớnh vỡ thế khụng ngừng tăng lờn, đó gúp phần đỏng kể đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc đào tạo.
Tuy nhiờn, với mức chi cho đào tạo từ NSNN ngày càng bị cắt giảm. Tốc độ tăng chi cho giỏo dục đào tạo giai đoạn 2004-2008 tăng lờn trong cỏc năm, nhưng cỏc khoản thu vẫn bị khống chế bởi quy định của nhà nước, địa phương, nhiều mức thu ban hành từ lõu, lạc hậu chưa kịp điều chỉnh, khụng cũn phự hợp với thực tế, điều đú cho thấy quy mụ đào tạo tăng nhưng chi phớ cho đào tạo lớn, vỡ vậy hiệu quả tài chớnh thu được rất thấp.
Thực hiện tự chủ về hoạt động, tổ chức bộ mỏy, biờn chế và tài chớnh, cỏc cơ sở cung ứng dịch vụ đào tạo và người học đó cú cỏi nhỡn đỳng đắn hơn về cụng tỏc đào tạo. Khắc phục tỡnh trạng bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo, chưa chỳ trọng vào những ngành nghề thị trường cần, tỡnh trạng cơ sở vật chất lạc hậu, nhỏ bộ, manh mỳn, xuống cấp, cỏc cơ sở đào tạo đó khụng ngừng đổi mới, trang cấp thiết bị phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy và học tập, đào tạo những ngành nghề mà xó hội đang cần, đang thiếu.