Tiết 3 0: sự bay hơi và sự ngng tụ (tiếp) I/ Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 87 - 89)

I/ Mục tiêu bài học:

Tiết 3 0: sự bay hơi và sự ngng tụ (tiếp) I/ Mục tiêu bài học:

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

+ Nhận biết đợc ngng tụ là quá trình ngợc của bay hơi. + Biết đợc sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. + Tìm đợc ví dụ thực tế về hiện tợng ngng tụ.

+ Biết tiến hành TN kiểm tra dự đoán về sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.

2. Kỹ năng:

+ Sử dụng nhiệt kế.

+ Sử dụng đúng các thuật ngữ: Dự đoán, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể … sang thể …

3. Thái độ:

+ Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng.

II/ Chuẩn bị:

1. GV: Giáo án

2. Mỗi nhóm HS: Hai cốc thuỷ tinh giống nhau; nớc có pha màu; nớc đá đạp nhỏ; nhiệt kế; khăn lau khô.

III Các hoạt động dạy học– –

hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

hoạt động 1: ( 5 phút ). ổn định – kiểm tra – giới thiệu bài.

1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra :

+ Thế nào gọi là quá trình bay hơi ? Lấy ví dụ.

+ Quá trình bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Lấy ví dụ minh hoạ ?

3. Giới thiệu bài : Nh sgk

- Hs lớp trởng báo cáo - Hs1 lên bảng trả lời - Hs khác nhận xét bổ sung. - HS2 lên bảng trả lời - Hs khác nhận xét bổ sung.

hoạt động 2: ( 5 phút ). Trình bày dự đoán về sự ngng tụ.

- Đặt vấn đề và cho HS dự đoán về hiện t-

ợng sẽ xảy ra khi nhiệt độ của hơi giảm. - Cá nhân HS suy nghĩ để đa ra dự đoáncủa bản thân về sự ngng tụ. - Ghi lại dự đoán vào vở.

hoạt động 3: ( 20 phút ). Làm TN để kiểm tra dự đoán.

- Hớng dẫn HS cách bố trí và tiến hành TN.

- Hớng dẫn và theo dõi HS các nhóm quan sát; mô tả hiện tợng.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm sau đó thảo luận cả lớp.

* Hoạt động theo nhóm:

- Bố trí và tiến hành TN thí nghiệm theo SGK dới sự hớng dẫn của GV.

- Quan sát kết quả TN; mô tả hiện tợng vật lý.

- Cá nhân HS trả lời C1; C2; C3; C4 và C5.

- Đề nghị HS nêu sự khác nhau giữa sự ngng tụ và sự bay hơi.

- Rút ra kết luận về sự ngng tụ và sự bay hơi là hai quá trình ngợc nhau.

hoạt động 4: ( 15 phút ). vận dụng - củng cố - hớng dẫn về nhà

- Đề nghị HS lấy các ví dụ trong đời sống và trong tự nhiên về hiện tợng ngng tụ. - Tổ chức thảo luận cả lớp.

- Qua bài học hãy giải thích sự tạo thành giọt sơng trên lá cây vào ban đêm, biết rằng trong không khí có rất nhiều hơi n- ớc.

- Yêu cầu HS thực hiện C8.

- Từng cá nhân suy nghĩ để tìm hiểu các hiện tợng ngng tụ trong đời sống và trong tự nhiên.

- Thảo luận về các ví dụ đã đa ra.

- Vận dụng kiến thức để giải thích sự tạo thành giọt nớc ( giọt sơng ) trên lá cây vào ban đêm.

- Thực hiện C8:

+ C8: Trong chai đựng rợu có đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngng tụ. Vì chai rợu đậy kín, nên có bao nhiêu r- ợu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rợu ng- ng tụ, do đó mà rợu trong chai không giảm. Với chai không đậy nút, quá trình bay hơi mạnh hơn quá trình ngng tụ, nên rợu cạn dần.

1. Củng cố bài học

* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Muốn hoá lỏng một chất hơi ta làm nh thế nào ? + Muốn hoá hơi cho một chất lỏng ta làm nh thế nào ? + Trong qúa trình nấu rợu có những quá trình nào ? 2. Hớng dẫn về nhà:

+ Học thuộc ghi nhớ.

+ Đọc mục “ Có thể em cha biết” + Làm các bài tập còn lại trong SBT. + Đọc trớc bài 28.

( Điều chỉnh chơng trình giảng dạy : ...)

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w