D. Thành lập câu hỏi theo ma trận
b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng của vật.
lên nhỏ hơn trọng lợng của vật.
4. Vận dụng
- HS trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng theo sự điều khiển của GV.
C6: Dùng ròng rọc cố định làm thay đổi hớng của lực kéo ( đợc lợi về hớng)
Dùng ròng rọc động đợc lợi về lực.
- C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và rồng rọc động có lợi hơn vì vừa đợc lợi về độ lớn, vừa đợc lợi về hớng của lực kéo.
IV. Củng cố
- GV giới thiệu về Palăng và tác dụng của Palăng. - Tổ chức cho HS làm bài tập 16.3 (SBT).
V. H ớng dẫn về nhà
- Lấy 3 ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế.
- Học bài và làm bài tập 16.1, 16.2, 16.4, 16.5, 16.6 (SBT). - Chuẩn bị nội dung bài: Tổng kết chơng I: Cơ học.
Ngày soạn: ……/ ….../ 08 Tiết 20: Tổng kết chơng 1: Cơ học
A. Mục tiêu
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chơng. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng liên quan trong thực tế và để giải các bài tập đơn giản. - Củng cố, đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng của HS.
- Thái độ yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Tổ chức
Ngày dạy: ...…
II. Kiểm tra
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức cho HS ôn tập những kiến
thức cơ bản (15ph)
- Gọi HS trả lời 4 câu hỏi đầu chơng I (SGK/5).
- Hớng dẫn HS chuẩn bị và yêu cầu trả lời lần lợt các câu hỏi trong phần I- Ôn tập (SGK/53).
- GV gọi HS khác bổ xung và đánh giá cho điểm.
HĐ2:Tổ chức cho HS làm các bài tập vận dụng (15p)
I- Ôn tập
- HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. HS khác nhận xét, bổ xung.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 13 (SGK/53).
- HS khác nhận xét, bổ xung câu trả lời của các bạn.
- Tự ghi nội dung kiến thức cơ bản vào vở.
1-a) thớc b) bình chia độ, bình tràn c) lực kế d) cân
2- Lực
3- Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật.
4- Hai lực cân bằng. 5- Trọng lực (trọng lợng) 6- Lực đàn hồi
7- Khối lợng của kem giặt trong hộp. 8- Khối lợng riêng.
9- mét(m) - mét khối (m3) - niutơn (N) - kilôgam (kg) - kilôgam trên mét khối (kg/m3)
10- P = 10.m 11- D = V m 12- Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. II- Vận dụng
- HS đọc và chuẩn bị bài tập 1. Hai HS lên bảng chữa. HS khác nhận xét để
(SGK/54). Gọi 2 HS lên bảng: HS1 viết 2 câu, HS2 viết 3 câu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với bài tập 2. GV đa ra đáp án đúng.
- Hớng dẫn HS làm bìa tập 3 để tìm ra phơng án đúng.
- Yêu cầu HS chữa và hoàn thiện các bài tập 4, 5, 6 (SGK/55)
- Yêu cầu HS khác nhận xét, thảo luận để thống nhất câu trả lời.
Với bài tập 6: Sử dụng dụng cụ trực quan, cho HS quan sát.
HĐ3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ (15ph)
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn ô chữ. - Điều khiển hS tham gia chơi giải ô chữ. GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời và điền vào ô trống.
Sau khi tìm đợc các từ hàng ngang, yêu cầu HS chỉ ra các từ hàng dọc. (GV có thể đa ra ô chữ khác với SGK)
thống nhất câu trả lời.
1- Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. - Ngời thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng.
- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh.
- Thnah nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt. - Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn. - HS làm bài tập 2, một HS trả lời trớc lớp, HS khác nhận xét. 2- C - HS nêu đợc: m = D.V mS = Ds.Vs ; mn = Dn.Vn và mc = Dc.Vc Dc > DS > Dn nên mS > mn > mc 3- B
- HS chữa và hoàn thiện bài tập 4, 5, 6. 4- a) kilôgam trên mét khối
b) niutơn c) kilôgam d) niutơn trên mét khối e) mét khối 5- a) mặt phẳng nghiêng
b) ròng rọc cố định
c) đòn bẩy d) ròng rọc động 6- a) Để làm cho lực mà lỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn mà lực tay ta tác dụng vào tay cầm.
b) Để cắt giấy chỉ cần một lực nhỏ, tuy l- ỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của tay vẫn có thể cắt đợc. Tay ta di chuyển ít mà vẫn tạo ra đợc vết cắt dài.
III- Trò chơi ô chữ
- Mỗi một nhóm HS cử một đại diện lên điền chữ vào ô trống dựa vào việc trả lời thứ tự từng câu.
- Ô chữ 1: 1- Ròng rọc động; 2- Bình chia độ; 3- Thể tích; 4- Máy cơ đơn giản; 5- Mặt pjẳng nghiêng; 6- Trọng lực; 7- Palăng.
- Ô chữ 2: 1- Trọng lực; 2- khối lợng; 3- Cái cân; 4- Lực đàn hồi; 5- Đòn bẩy; 6- Thớc dây.
IV. Củng cố
- GV hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của chơngI: Cơ học
V. H ớng dẫn về nhà
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.
- Đọc trớc bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
chơng II: nhiệt học
Ngày soạn: ……/ ….../ 08 Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
A. Mục tiêu
- Tìm đợc ví dụ trong thực tế chứng tỏ: thể tích và chiều dài của vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
- Biết đọc các bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết.
- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm.
B. Chuẩn bị
- Cả lớp: một quả cầu kim loại và một vòng kim loại, đèn cồn, chậu nớc.
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Tổ chức
Ngày dạy: ...…
II. Kiểm tra III. Bài mới
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5ph) - GV hớng dẫn HS xem ảnh tháp Epphen và giới thiệu một số điều về tháp: cao 320m, xây dựng năm 1889 tại quảng tr- ờng Mars nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari (làm trung tâm phát thanh truyền hình).
- ĐVĐ: Tại sao trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm? (SGK).
HĐ2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn (15p)
- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tợng xảy ra.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời câu C1, C2.
- Điều khiển cả lớp thảo luận để thống nhất câu trả lời.
HĐ3: Rút ra kết luận (3ph)
- GV yêu cầu và hớng dẫn HS điền từ thích hợp và chỗ trống trong câu C3. - Điều khiển lớp thảo luận để thống nhất phần kết luận.
- GV thông báo nội dụng cần chú ý. HĐ4: So sánh sự giãn nở vì nhệt của các chất rắn khác nhau (5ph)
- GV hớng dẫn HS đọc số liệu bảng ghi độ tăng chiều dài của một số chất rắn để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
HĐ5: Vận dụng (10ph)
- GV yêu cầu HS đọc và lần lợt trả lời câu C5, C6, C7.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
Với C6, hỏi thêm: Vì sao em lại tiến hành thí nghiệm nh vậy? Hớng dẫn HS
- HS quan sát tranh, lắng nghe giới thiệu và đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
- HS đa ra dự đoán.
1- Thí nghiệm
- HS quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tợng xảy ra.
2- Trả lời câu hỏi
- HS trả lời C1, C2. Trình bày trớc lớp khi GV yêu cầu.
- Thảo luận và thống nhất câu trả lời: C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên. C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.
3- Kết luận
- HS làm việc cá nhân, điền từ thích hợp và chỗ trống trong câu C3.
- Thảo luận để thống nhất phần kết luận. C3: a) Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên.