Tiết 18: Ôn tập

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 34 - 38)

D. Thành lập câu hỏi theo ma trận

Tiết 18: Ôn tập

A. Mục tiêu

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lợng; kết quả tác dụng của lực; hai lực cân bằng; trọng lợng; khối lợng riêng; trọng lợng riêng; máy cơ đơn giản.

- Vận dụng thành thạo các công thức đã học để giải một số bài tập đơn giản. - Rèn tính t duy lôgíc tổng hợp, thái độ nghiêm túc trong học tập.

B. Chuẩn bị

- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi.

- HS ôn tập các kiến thức đã học và các bài tập trong sách bài tập.

C. Tổ chức hoạt động dạy học

I. Tổ chức

II. Kiểm tra(Kết hợp kiểm tra trong bài mới)

III. Bài mới

Hoạt động 1: Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận các kiến thức đã học (25ph)

1. Dùng dụng cụ nào để đo độ dài? GHĐ và ĐCNN của thớc đo là gì? Quy tắc đo? Đơn vị độ dài (cách đổi đơn vị)?

2. Dùng dụng cụ nào để đo thể tích? GHĐ và ĐCNN của bình chia độ? Quy tắc đo? Có mấy cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc? Đơn vị thể tích (cách đổi đơn vị)? 3. Dùng dụng cụ nào để đo khối lợng? Gồm những loại nào? Công dụng của từng loại? Đơn vị đo khối lợng (cách đổi đơn vị)? Cách sử dụng cân Rôbécvan (GHĐ và ĐCNN của câbn Rôbécva)?

4. Lực, hai lực cân bằng là gì? Đơn vị lực? Dụng cụ đo lực (GHĐ và ĐCNN)? 5. Khi có lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào? Cho ví dụ. 6. Trọng lực, trọng lợng là gì? Đơn vị? Trọng lực có phơng và chiều nh thế nào? 7. Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Đơn vị? Lực đàn hồi có phơng, chiều, độ lớn nh thế nào?

8. Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng? Một vật có khối lợng 2,5 tấn thì có trọng lợng là bao nhiêu? Hãy xác định khối lợng của một vật có trọng lợng 30N? 9. Khối lợng riêng là gì? Viết công thức tính khối lợng riêng? Giải thích các đại lợng và đơn vị của các đại lợng có trong công thức? Muốn xác định khối lợng riêng của một vật phải làm nh thế nào?

10. Trọng lợng riêng là gì? Viết công thức tính trọng lợng riêng? Giải thích các đại l- ợng và đơn vị của các đại lợng có trong công thức? Muốn xác định trọng lợng riêng của một vật phải làm nh thế nào?

11. Để kéo một vật trực tiếp lên theo phơng thẳng đứng cần một lực có cờng độ ít nhất là bao nhiêu? Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy giúp con ngời làm việc rễ ràng hơn nh thế nào?

Hoạt động 2: Vận dụng các công thức đã học để giải một số bài tập (20ph)

Bài 11.2 (SBT)

Tóm tắt: m = 397g = 0,397 kg Giải

V = 320 cm3= 0,00032m3 Khối lợng riêng của sữa là; D = ? kg/m3 D = V m = 0,000032,397 = 1184,375 (kg/m3) Đáp số: 1184,375kg/m3 Bài 11.3 (SBT) Tóm tắt: V1= 10l = 0,01m3 Giải

m = 15 kg Khối lợng riêng của cát là: m2= 1tấn = 1000kg D = 1 1 V m = 015,01= 1500 (kg/ m3) V3= 3m3 Thể tích của một tấn cát là: a) V2=? V2 = D m2 = 15001000= 32 (m3) b) P =? Khối lợng của 3m3 cát là: m3= V3.D = 3.1500 = 4500 (kg) Trọng lợng của 3m3 cát là: P = 10.m3 = 10.4500 = 45 000 (N) Đáp số: V2= 2/3 m3 P = 45 000 N Bài 11.4 (SBT) Tóm tắt: m = 1kg Giải

V = 900cm3= 0,0009m3 Khối lợng riêng của kem giặt là:

D =? Kg/m3 D =Vm = 0,00091 = 11111 (kg/m3) Đáp số: 11111 kg/m3

Bài tập: Để kéo trực tiếp một vật có khối lợng 20kg lên cao theo phơng thẳng đứng cần một lực có cờng độ ít nhất là bao nhiêu?

Tóm tắt: m = 20kg Giải F = ? N Trọng lợng của vật đó là: P = 10.m = 10.20 = 200 (N)

theo phơng thẳng đứng cần một lực có cờng độ ít nhất bằng trọng lợng của vật: F = P = 200 N Đáp số: 200N IV. H ớng dẫn về nhà `

-Tự ôn tập lại các kiến thức đã học, giải lại các bài tập trong SBT - Nghiên cứu lại cách kéo vật lên ttheo mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy - Đọc trớc bài 16: Ròng rọc

Ngày soạn: ……/ ….../ 08 Tiết 19: Ròng rọc

A. Mục tiêu

- Nêu đợc ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ đợc lợi ích của chúng. Biết sử dụng ròng rọc trong các công việc thích hợp.

- Rèn kỹ năng đo lực trong mọi trờng hợp.

- Thái độ cẩn thận, trung thực, nghiêm túc trong thí nghiệm và học tập.

B. Chuẩn bị

- Mỗi nhóm: 1 lực kế 5N, 1 khối trụ kim loại 200g, 1 giá đỡ, 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động, dây vắt qua ròng rọc.

- Cả lớp: H16.1, H165.2, bảng phụ kẻ bảng 16.1 (SGK).

C. Tổ chức hoạt động dạy học

I. Tổ chức

Ngày dạy: ...…

II. Kiểm tra

Dùng dụng cụ nào giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn? Chúng có chung tác dụng gì?

III. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph)

- GV nhắc lại tình huống thực tế và ba cách giải quyết ở các bài học trớc.

- Theo các em, còn có cách giải quyết nào khác ?

- GV treo H16.1 cho HS quan sát và đặt vấn đề: Liệu dùng ròng rọc có dễ dàng hơn không?

HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc (8p) - Yêu cầu HS tự đọc mục I (SGK) và cho HS quan sát ròng rọc để trả lời câu C1. - GV giới thiệu chung về ròng rọc

- Theo em nh thế nào đợc gọi là ròng rọc động, nh thế nào đợc gọi là ròng rọc cố định?

Gọi HS trả lời, sau đó GV chốt lại.

HĐ3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con ng

ời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào? (15ph) 1- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV giới thiệu dụng cụ, cách lắp ráp thí thí nghiệm ( lu ý HS cách mắc ròng rọc) và các bớc tiến hành thí nghiệm. - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. 2- Tổ chức cho HS nhận xét và rút ra kết luận.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm và trả lời câu C3. Yêu cầu HS khác bổ xung, thảo luận để thống nhất câu trả lời.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C4 để rút ra kết luận.

- Hớng dẫn HS thảo luận để thống nhất kết luận.

- HS thảo luận, nêu phơng án giải quyết khác và trả lời các câu hỏi GV yêu cầu. - Ghi đầu bài.

I. Tìm hiểu về ròng rọc

- HS đọc mục I(SGK), quan sát dụng cụ và H16.2 trả lời các câu hỏi theo sự điều khiển của GV

+ Ròng rọc cố định là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe đợc móc cố định. Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục.:

+ Ròng rọc động là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không đợc móc cố định. Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa chuyển động với trục của nó.

II. Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?

1. Thí nghiệm

- HS nhận dụng cụ thí nghiệm, quan sát cách lắp ráp.

- Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 16.1 theo hớng dẫn của GV.

2. Nhận xét

- HS trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét theo yêu cầu của GV.

C3:+ Lực kéo vật lên trực tiếp cùng chiều với lực kéo vật qua ròng rọc cố định và có cờng độ bằng nhau.

+ Lực kéo vật lên trực tiếp ngợc chiều với lực kéo vật qua ròng rọc động, lực kéo vật trực tiếp có cờng độ lớn hơn lực kéo vật qua ròng rọc động.

3. Kết luận

- HS làm việc cá nhân với câu C4, thảo luận thống nhất câu trả lời:

HĐ4: Vận dụng (10ph)

- Yêu cầu HS tìm thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống (C5) và trả lời câu C6.

- Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong H16.6 có lợi hơn? Tại sao?

đổi hớng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w