III. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC tại Công ty Phát triển kỹ thuật xây dựng
Bảng phân tích tình hình dự trữ tài sản lu động năm
STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1 NVL tồn kho 1.966.243.458 15.61 1.640.374.061 10.5
6 -325.869.397 -5.05
2 CCDC tồn kho 232.764.921 1.85 301.304.773 1.94 68.539.852 0.09
3 CPSX, XLDD 10.397.378.874 82.54 13.587.545.697 87.5 3.190.166.823 4.96
Tổng 12.596.387.250 100 15.529.224.531 100 2.932.837.283 100
Qua bảng phân tích trên ta thấy, tài sản lu động dự trữ cuối năm so với đầu năm tăng 2.932.837.283đ chủ yếu là do chi phí xây lắp dở dang tăng 3.190.166.823đ vì ngoài những công trình chuyển tiếp từ năm 1999, công ty còn đang thi công nhiều công trình của năm 2000.
Dự trữ NVL giảm 325.869.397đ, thực tế cho thấy năm 2000 là năm nhiều công trình xây dựng mà công ty thực hiện đi vào hoàn thành và quyết toán bàn giao trớc khi bớc sang năm 2000 - năm chuyển tiếp sang thiên niên kỷ mới. Vì vậy, tại thời điểm cuối năm, dự trữ NVL giảm 5.05% so với đầu năm cũng là điều bình thờng, không gây ảnh hởng nhiều đến sản xuất.
Ngợc lại, giá trị CCDC cuối năm tăng 68.539.852đ, điều này cũng là phù hợp vì năm 2000 công ty đã thực hiện hoàn thành tổng giá trị xây lắp 122,4 tỷ đồng, bằng 146% so với năm 1999, do vậy mà chi phí về CCDC cũng đã tăng lên.
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động
Năm 1999, Công ty Phát triển kỹ thuật xây dựng đã hớng công tác tài chính kế toán vào nhiệm vụ bảo đảm vốn cho sản xuất kinh doanh, nhất là cho thực hiện các dự án đã đ- ợc tổng công ty phê duyệt, sở dĩ phải đặt nhiệm vụ này lên hàng đầu vì bắt đầu từ năm 2000 công ty phải chấn chỉnh công tác quản lý tài chính cho phù hợp với các sắc thuế mới (thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp) đồng thời bắt đầu áp dụng chế độ kế toán mới dành cho các DNXL. Mặc dù vậy, công ty đã không chỉ bảo toàn mà còn phát triển đợc đồng vốn kinh doanh của mình, nhất là bộ phận vốn lu động, ta có thể xem xét điều này qua việc phân tích một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty sau đây:
* Sức sản xuất của vốn lu động: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lao động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản l- ợng hàng hoá. Sức sản xuất của VLĐ = Trong đó: Vốn lu động bình quân = VLĐ bình quân năm 1999 = = 53.684.915.950 VLĐ bình quân năm 2000 = = 56.087.383.250
Tổng giá trị sản lợng hàng hoá năm 1999 = 83.838.630.140 Tổng giá trị sản lợng hàng hoá năm 2000 = 122.419.000.000 Thay số ta có:
Sức sản xuất của VLĐ năm 1999 = = 2,183 Sức sản xuất của VLĐ năm 2000 = = 1,562
Nh vậy, năm 2000 cứ một đồng vốn lu động dùng vào sản xuất kinh doanh của công ty thì tạo ra 2,183 đồng tổng giá trị sản lợng, tăng so với 1999 là 0,621 đồng. Điều đó chứng tỏ công ty đã sử dụng có hiệu quả đồng vốn lu động trong năm 2000.
* Sức sinh lời của vốn lu động: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VLĐ bình quân thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một năm.
Sức sinh lời của VLĐ =
Trong đó lợi nhuận thuần trớc thuế năm 1999 là 1.402.965.639; năm 2000 là 1.494.483.916.
Thay số ta có:
Sức sinh lời của VLĐ năm 1999 = = 0,0261 Sức sinh lời của VLĐ năm 2000 = = 0,0266
Cứ một đồng VLĐ bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh, công ty thu đợc 0,0261 đồng lợi nhuận thuần năm 1999 và 0,0266 đồng lợi nhuận thuần năm 2000. Tuy sức sinh lợi của VLĐ năm 2000 có cao hơn năm 1999 chứng tỏ công ty đã sử dụng đồng vốn để cho sinh lợi tốt hơn song sức sinh lợi của VLĐ nhìn chung cha cao, công ty cần phải phấn đấu hơn nữa.
doanh nghiệp nào nếu đợc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển thì sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn và làm tăng hiệu quả sử dụng vốn. ở Công ty Phát triển kỹ thuật xây dựng, tốc độ luân chuyển của VLĐ đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:
* Số vòng quay của VLĐ: Vòng quay của VLĐ đợc tính từ khi bỏ tiền ra mua NVL, CCDC và các tài sản lu động có các hình thái vật chất khác đến khi thu hồi toàn bộ số vốn đó bằng tiền. Đây là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức quản lý sản xuất và tài chính cũng nh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh. Số vòng quay của VLĐ cho biết trong kỳ phân tích cứ một đồng VLĐ bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Số vòng quay của VLĐ = Trong đó:
Tổng doanh thu thuần năm 1999 là: 88.074.479.004 đồng
Tổng doanh thu thuần năm 2000 là: 102.362.000.000 đồng, vậy: Số vòng quay của VLĐ năm 1999 = = 1,64
Số vòng quay của VLĐ năm 2000 = = 1,825
Nh vậy, năm 2000 VLĐ của công ty đã tăng nhanh hơn so với năm 2000 là 0,825 vòng, điều đó cho thấy, công ty đã tăng nhanh đợc tốc độ luân chuyển VLĐ.
* Hệ số đảm nhiệm VLĐ: Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của số vòng quay VLĐ, chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao. Nó cho biết trong kỳ phân tích, để thu đợc một đồng doanh thu thuần, công ty phải bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ bình quân.
= =
Hệ số đảm nhiệm của VLĐ năm 1999 = = 0,6098 Hệ số đảm nhiệm của VLĐ năm 2000 = = 0,5479
Nh vậy, để tạo ra một đồng doanh thu thuần năm 2000, công ty phải bỏ ra 0,5479 đồng VLĐ bình quân, ít hơn so với năm 1999 là 0,0619 đồng.
* Thời gian của một vòng luân chuyển: Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho VLĐ quay đợc một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ quay của VLĐ càng lớn.
=
Thời gian của một vòng luân chuyển năm 1999 = = 220 ngày Thời gian của một vòng luân chuyển năm 2000 = = 197 ngày
Thời gian của một vòng luân chuyển giảm chứng tỏ công ty đã nâng đợc tốc độ luân chuyển VLĐ.
Biểu số 34: