II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Tranh hình sgk.
2. GTB (2’): Mọi hoạt động của cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể do hệ cơ
quan nào đảm nhận vậy HTK có cấu tạo và có chức năng gì ?
3. HĐDH.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Nơson - đơn vị cấu tạo của HTK. Hoạt động 1 (10’)
- Yêu cầu học sinh thực hiện bài 1/137 - Cá nhân quan sát H43.1 và nhớ lại nội dung kiến thức đã học hoàn thành bài 1/137.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. - 1,2 em trả lời em khác nhận xét và bổ sung.
- Yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận về cấu tạo và chức năng của nơsơn ghi nhớ.
* KL: a) Cấu tạo của nơsơn. - Thân: chứa nhân.
- Các sợi nhánh: quanh thân.
- Một sợi trục: có bao miêlin, tận cùng có cúc xi náp.
- Thân và sợi nhánh chất xám. - Sôi trục: Chất trắng, dây trinh. b. Chức năng của nơsơn
- Cảm ứng. - G: Treo bảng H43.1 yêu cầu học sinh nêu
cấu tạo của nơsơn.
- Dẫn truyền xung thần kinh.
Hoạt động 2: Các bộ phận của hệ thần kinh Hoạt động 2 (22’).
theo 2 cách: + Theo cấu tạo. + Theo chức năng.
Hoạt động 2.1: Cấu tạo.
- Yêu cầu học sinh quan sát H43.2 lựa chọn cụm từ điển vào chỗ trống.
- Cá nhân quan sát kĩ H43.2
hoàn thành bt
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
- Nhận xét và yêu cầu học sinh ghi nhớ kiến thức.
- Đại diện 2 nhóm đọc kết quả, nhóm khác nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại phần bài tập đã hoàn thành toàn lớp ghi nhớ nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 2/138 tìm hiểu sự phân chia HTK dựa vào chức năng... - H: Phân biệt chức năng của HTK vận động và HTK sinh dỡng ?
Hoạt động 2.2: Chức năng.
- Học sinh đọc Bài ghi nhớ kiến thức và TL câu hỏi.
- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. * KL – HTK vận động: điều khiển sự hoạt động của cơ vân, là hoạt động có ý thức.
- HTK sinh dỡng: điều hoà các cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản, là hoạt động không có ý thức.
Họat động 3: Củng cố và HDVN (6’).
- Trình bày cấu tạo và chức năng của nơson - Hoàn thành sơ đồ.
Tuỷ sống Hệ thần kinh
Bộ phận ngoại biên Hạch thần kinh * VN: - Học thuộc bài.
- Đọc mục “em có biết”.
- Chuẩn bị thực hành: ếch, bông thấm nớc, khăn lau (theo nhóm)
Ngày soạn:. . .
Ngày dạy: . . .
Tiết 46: thực hành: tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo của tuỷ sống)
I. Mục tiêu:
- Từ kết quả quan sát qua thí nghiệm.
+ Nêu đợc chức năng của tuỷ sống, phỏng đoán đợc thành phần cấu tạo của tuỷ sống.
+ Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.
II. Chuẩn bị.