KTBC (5’): Trong vệ sinh HTK cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 125 - 127)

II. Chuẩn bị: I Nội dung.

1. KTBC (5’): Trong vệ sinh HTK cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì

sao ?

2. GTB (2’): 3. HĐDH: 3. HĐDH:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Đặc điểm hệ nội tiết. Hoạt động 1: (5’).

- Yêu cầu hs nghiên cứu bài (sgk/174 - Cá nhân nghiên cứu bài  ghi nhớ kiến thức.

- H: Bài trên cho ta biết gì ? - Một số em TL, em khác nhận xét. - Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức:

Bài cho biết: + Hệ nội tiết điều hoà các quá trình sinh lí trong cơ thể.

+ Chất tiết tác động thông qua đờng mấu nên chậm và kéo dài.

- Chốt kiến thức cho học sinh ghi nhớ: Tuyến nội tiết có vai trò gì ?

* KL: Tuyến nội tiết sản xuất ra các hooc môn theo đờng máu (đờng thể dịch) đến cơ quan đích.

Hoạt động 2: Phân biệt tuyến nội tiết

với tuyến ngoại tiết.

Hoạt động 2 (15’).

- Yêu cầu học sinh quan sát H55.1 và H55.2  thực hiện bài 2/174.

- Quan sát H55.1 và H55.2

- Thảo luận nhóm TL câu hỏi /174. - G: Gợi ý học sinh: Chú ý.

+ Vị trí TB tuyến. + Đờng đi của sp tiết.

- Đại diện nhóm TL, nhóm khác bổ sung

 Yêu cầu học sinh ghi nhớ. * KL: Tuyến ngoại tiết: Chất tiết theo ống dẫn tới cơ quan tác động.

- G: Hớng dẫn học sinh quan sát H55.3 

giới thiệu các tuyến nội tiết chính 

- Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích.

tuyến vừa làm nv nội tiết, vừa làm nv ngoại tiết: tuyến tuỵ.

- H: Sp tiết của tuyến nội tiết là gì ? 

yêu cầu học sinh trả lời.

- Sp tiết của tuyến nội tiết là hooc môn.

Hoạt động 3: Hooc môn Hoạt động 3: (13’)

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài (sgk) - Cá nhân nghiên cứu bài (sgk)  tìm hiểu kiến thức và tl câu hỏi (gv)

- H:+ Hooc môn có những tính chất nào ?

+ Vai trò của hooc môn là gì ? - Một số học sinh trả lời. - Nhận xét và cung cấp thêm bài, VD.

- Chốt kiến thức  yêu cầu học sinh ghi nhớ.

*KL: a) Tính chất của hooc môn. - G: Cung cấp bài.

+ Hooc môn  cơ quan đích theo cơ chế chìa khoá, ổ khoá.

- Mỗi hooc môn chỉ ảnh hởng đến 1 và một số cơ quan

+ Trong điều kiện bình thờng (hoạt động) của tuyến  ta không thấy vai trò của chúng khi mất CBhđ 1 tuyến  gây tình trạng bệnh lý.

- Hooc môn không mang tính đặc trng cho loài.

b) Vai trò của hooc môn.

- Duy trì tính ổn định môi trờng bên trong cơ thể.

- Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thờng.

Hoạt động 4; Củng cố và HDVN (5–).

- Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết ?

- Nêu vai trò của hooc môn, từ đó xác định TQT của hệ nội tiết ? VN: - Học bài và trả lời câu hỏi (sgk).

- Đọc mục “em có biết”. - Nghiên cứu trớc bài 56.

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . . Tiết 59: tuyến yên, tuyến giáp I. Mục tiêu:

- Học sinh trình bày vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên. - Nêu rõ đợc vị trí, chức năng của tuyến giáp.

- Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do hooc môn của tuyến đó tiết ra quá ít và quá nhiều.

- Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát và pt kênh hình, hoạt động nhóm

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Tranh hình (sgk).

- Bảng phụ

2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài.

III. Nội dung.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w