Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bảng phụ.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 81 - 86)

2. Học sinh: Tìm hiểu một số loại VTM và vai trò của nó.

III. Nội dung.

1. KTBC (5’): Thân nhiệt là gì ? Cơ chế của sự điều hoà thân nhiệt ?

- Nêu các biện pháp phòng chống nóng, lạnh cụ thể ?

2. GTB (2’).3. HĐDH. 3. HĐDH.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của VTM đối với đời sống.

Hoạt động 1: (20’)

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 1  hoàn thành BT

- Cá nhân nghiên cứu B1  tìm hiểu kiến thức  hoàn thành BT/107.

- 1,2 học sinh đọc kết quả  bạn khác bổ sung để hoàn thiện.

- Yêu cầu học sinh đọc B2 và bảng 34.1  thực hiện bài 2/108

- Cá nhân đọc bài 2 và bảng 34.1

chế biến thức ăn cho phù hợp

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.

- Giúp học sinh tổng kết lại nội dung đã thảo luận, yêu cầu học sinh ghi nhớ kiến thức.

- G: Lu ý với học sinh: 2 nhóm VTM.

* KL: VTM là hợp chất hỗn hợp đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enfin  đảm bảo sự hoạt động sinh lý bình thờng của cơ thể.

+ Tan trong dầu mỡ + Tan trong nớc

- Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể.

Hoạt động 2: (10’) - Yêu cầu học sinh đọc bài và bảng 34.2  thực

hiện bài 2/109.

- Cá nhân nghiên cứu kỹ bài  tìm hiểu kiến thức và ghi nhớ vai trò một số loại muối khoáng.

- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến trả lời.

- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức  chốt kiến thức.

- Một số nhóm TB, nhóm khác bổ sung.

* KL: Muối khoáng là thành phần quan trọng của TB tham gia vào nhiều hệ enfin đảm bảo quá trình TĐC và năng lợng.

- Trong khẩu phần ăn cần: + phối hợp nhiều loại thức ăn. + sử dụng muối iốt hàng ngày. + chế biến thức ăn hợp lý tránh bị mất VTM.

+ Cần cho trẻ tăng cờng muối canxi.

- Học sinh đọc KL chung (sgk) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: Củng cố và HDVN (5’).

- VTM có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý của cơ thể.

- Vì sao cần bổ sung thức ăn giầu chất sắt cho bà mẹ mang thai ? VN: Đọc mục “Em có biết”.

Học thuộc bài và trả lời câu hỏi.

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . .

Tiết 38: tiêu chuẩn ăn uống Nguyên tắc lập khẩu phần I. Mục tiêu:

- Học sinh nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau.

- Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng ở các loại thực phẩm chính. - Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xđ khẩu phần.

- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Nghiên cứu nhu cầu dinh dỡng ở mỗi độ tuổi khác nhau.

III. Nội dung.

1. KTBC: (5’): Vai trò của VTM và muối khoáng đối với cơ thể ?2. GTB (1’). 2. GTB (1’).

3. HĐDH.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể. Hoạt động 1: (15’)

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài và đọc bảng / 120

- Cá nhân nghiên cứu bài/113 và bảng /120  tìm hiểu kiến thức. - Yêu cầu thực hiện bài 1/113 - Thảo luận nhóm TL câu hỏi (113) - G: Tóm lại các nội dung mà học sinh đã thảo

luận.

- Đại diện các nhóm Tl  nhóm khác bổ sung.

- Chốt kiến thức  yêu cầu học sinh ghi nhớ. * KL:

- Nhu cầu dinh dỡng ở từng ngời không giống nhau.

- Nhu cầu dinh dỡng phụ thuộc: - G: giải thích thêm ở các nớc đang phát triển

chất lợng chính sách của ngời dân còn thấp 

trẻ bị suy dinh dỡng chiếm tỉ lệ cao.

+ Lứa tuổi. + Giới tính.

+ Trạng thái sinh lý. + Lao động.

Hoạt động 2: Giá trị dinh dỡng của thức ăn. Hoạt động 2: (10’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bài/114. hiểu biết thực tế  Tl câu hỏi/114. - H: Những loại thức ăn nào giàu VTM và

khoáng chất ?

- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.

- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, một số em TL, em khác bổ sung.

- Tóm lại kiến thức - Học sinh ghi nhớ kiến thức. - H: Giá trị dinh dỡng của thức ăn đợc biểu hiện

nh thế nào ?

* KL: Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện ở:

- Thành phần các chất. - Năng lợng chứa trong nó.

- Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể.

Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần.

Hoạt động 3: (10’)

- H: Khẩu phần là ?

- Yêu cầu học sinh TL câu hỏi /114. - Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.

- Học sinh TL.

- Thảo luận nhóm thực hiện bài 3/114.

- Một số nhóm TL, nhóm khác bổ sung.

- H: Vì sao những ngời ăn chay mà vẫn khoẻ mạnh ? (vì họ dùng sản phẩm từ TV nh đậu, vừng lạc chứa nhiều Prôtêin).

- Chốt kiến thức.

- Tự hoàn chỉnh các câu trả lời.

- H: Cần lập khẩu phần thức ăn nh thế nào cho hợp lý ?

* KL: Khẩu phần là lợng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày. - Nguyên tắc lập khẩu phần:

+ Căn cứ vào giá trị dinh dỡng của thức ăn.

+ Đảm bảo: đủ lợng (calo), đủ chất (L, P, G, VTM, muối khoáng)

Hoạt động 4: Củng cố và HDVN (5–).

- BT: + Thế nào là bữa ăn hợp lý, có chất lợng.

+ Cần làm gì để nâng cao chất lợng bữa ăn trong gia đình ? - VN: + Đọc mục “em có biết”. + Học thuộc bài. Ngày soạn:. . . Ngày dạy: . . . Tiết 39: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trớc

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững các bớc thành lập khẩu phần.

- Biết đánh giá đợc định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. - Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân.

- Rèn kỹ năng phân tích, tính toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Bảng phụ (2).

2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài ở nhà.

III. Nội dung.

1. KTBC (5’): Khẩu phần là gì ? NT lập khẩu phần ?2. GTB (2’). 2. GTB (2’).

3. HĐDH.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Phơng pháp thành lập khẩu

phần.

Hoạt động 1: (20’)

- G: Hớng dẫn các bớc tiến hành. - Cá nhân thực hiện các bớc theo hớng dẫn của giáo viên.

- Hớng dẫn nội dung bảng 37.1 + Bớc 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu.

- G: Phân tích VD thực phẩm là gạo nếp cái theo 2 bớc nh sgk.

+ Lợng cung cấp cấp A. + Lợng thải bỏ A1.

+ Lợng thực phẩm ăn đợc A2. + Tính thành phần dinh dỡng. + Năng lợng, VTM, muối khoáng.

+ Bớc 2: - Điền tên thực phẩm và Sl cung cấp A. - Xác định lợng thải bỏ A1. - Xác định lợng thực phẩm ăn A2. A2 = A - A1 B3: Tính giá trị từng loại thực phẩm đã ghi trong bảng.

Chú ý: Hệ số hấp thụ của cơ thể với P là 60%. Lợng VTMC thất thoát là 50%.

+ B4: Cộng số hiệu đã liệt kế, đối chiếu bảng nhu cầu dinh dỡng. Khuyến khích cho ngời VN  kế hoạch điều chỉnh hợp lý.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 2  lập số liệu.

- Cá nhân nghiên cứu kĩ bảng 2, bảng số liệu khẩu phần.

- G: Treo bảng phụ  yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 37.2

- Tính toán số liệu điền vào ô có dấu “? ở bảng 37.2

- Đại diện nhóm, lên hoàn thành bảng, nhóm khác bổ sung.

- Yêu cầu học sinh hoàn thành vào bảng 37.3 - Từ bảng 37.2 đã hoàn thành, học sinh tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng 37.3

- Yêu cầu học sinh tự thay đổi một vài loại thức ăn  tính toán lại số liệu cho phù hợp.

- Học sinh tự xác định một số thay đổi về loại thức ăn thực tế  tính lại số liệu cho phù hợp.

Hoạt động 3: Nhận xét và HDVN (3’).

- Nhận xét thái độ của học sinh trong giờ thực hành.

- VN: Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 37.2 và 37.3  nộp báo cáo.

Ch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ơng VII: Bài Tiết

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . .

Tiết 40: bài tiết và cấu tạo Hệ bài tiết nớc tiểu

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 81 - 86)