II: Môi trờng trong cơ thể
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.
H: Tại sao phải xét nghiệm trớc khi truyền máu?
HĐ4: Tổng kết dặn dò.–
KL:
-Trả lời câu hỏi.
II: các nguyên tắc truyền máu.
1. Các nhóm máu ở ngời.
-Tìm hiểu thí nghệm.
-Tìm hiểu bảng -> trả lời câu hỏi
-KL:
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu. khi truyền máu.
-Tìm hiểu kiến thức qua thông tin sgk. Đọc ghi nhớ sgk
Trả lời câu hỏi sgk. VN: Học bài.
Ngày soạn .../.../...
Tiết 16 : tuần hoàn máu và l u thông bạch huyết
I/ MTTD:
*Trình bày đợc các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng.
*Trình bày đợc các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng.
II/ Chuẩn bị của GV&HS:
1-GV: + Nội dung:SGK,SGV.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu. 2-HS: + Nội dung bài
III/ Tiến trình dạy học:
1-Kiểm tra: - Nêu vai trò của tiểu cầu? - Trình bày cách truyền máu? 2- Đặt vấn đề:
3- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
HĐ1: Tìm hiểu khái quát về hệ tuần hoàn máu.
H: Quan sát H.16-1 xác định các thành
I: tuần hoàn máu.
-Quan sát H.16-1
-Hề tuần hoàn gồm: -Tim - Hệ mạch
H: Hệ tuần hoàn gồm mấy vòng tuần hoàn?
H: Vòng tuần hoàn nhỏ máu đi từ đâu đến đâu?
H: Khi máu đi qua phổi đẫ xảy ra hoạt động gì? và hoạt động đó đợc đánh dấu bằng sự thay đổi gì?
H: Vòng tuàn hoàn lớn diễn ra nh thế nào? nó có ý nghĩa gì?
-Mô tả đờng đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn bằng hình vẽ.
HĐ2: Tìm hiểu về hệ bạch huyết. -Treo tranh vẽ.
H: Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào?
H: Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ thu bạch huyết từ những vùng nào của cơ thể? H: Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ đều gồm những thành phần cấu tạo nào?
H: Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ đều qua những thành phần cấu tạo nào?
KL:Theo sơ đồ sgk.
HĐ3: Tổng kết dặn dò.–
-Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn. - Vòng tuần hoàn nhỏ
- Vòng tuần hoàn lớn
-Vòng tuần hoàn nhỏ máu đi từ TTP qua phổi rồi về TNT
-Khi qua phổi đã xảy ra sự TĐK -> Máu có màu đỏ tơi
-Máu đi từ TTT -> TB -> TNP mang oxi cho TB và lấy đi CO2 do TB tạo ra.