KTBC (5’): Trình bày hd cấu tạo ngoài của đại nã o?

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 107 - 110)

I. Mục tiêu: Học sinh phân biệt đợc phản xạ sinhdỡng và phản xạ vận

1. KTBC (5’): Trình bày hd cấu tạo ngoài của đại nã o?

- Mô tả cấu tạo trong của đại não ?

2. GTB (2’): (sgk).3. HĐDH: 3. HĐDH:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dỡng Hoạt động 1: (12’).

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu H48.1 

mô tả đờng đi của XTK trong cùng phản xạ vận động & cung phản xạ sinh dỡng.

- Học sinh nghiên cứu H48.1 và thực hiện yêu cầu giáo viên.

- 2 học sinh TB, em khác bổ sung - Yêu cầu học sinh quan sát H48.1 và

H48.2  hoàn thành BT sau:

Đặc điểm Cung p/x vđ Cung p/x sp

Cấu tạo - TW. Chất xám: đại não - tuỷ sống. Chất xám: -trụ não TB và sừng bên. - Hạch. TK Không có Đờng hớng tâm Từ cp thụ cảm TWTK Cp thụ cảm TWTK Đờng hớng tâm TWTK Cqp TWTK hạch Tk

- THảo luận nhóm căn cứ vào H48.1 và H48.2  hoàn thành bảng.

- Nhận xét và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức trong bảng.

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.

thức trong bảng.

Hoạt động 2: Cấu tạo hệ thần kinh sinh

dỡng.

Hoạt động 2 (15’).

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 48.1 và quan sát H48.3

- Cá nhân nghiên cứu bảng 48.1  ghi nhớ kiến thức. Thảo luận nhóm

- H: HTK sinh dỡng có cấu tạo nh thế nào ?

+ Phân hệ giao cảm & phân hệ đối giao cảm có đặc điểm gì khác nhau ?

- Quan sát H48.3  tìm ra đặc điểm khác giữa phân hệ giao cảm & đối giao cảm.

- HSTL câu hỏi của giáo viên.

- Đại diện 1,2 em chỉ trên tranh tìm ra sự sai khác về đặc điểm cấu tạo giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm.

- 1 học sinh đọc lại nội dung bảng 48.1/152.

- Yêu cầu học sinh ghi nhớ kiến thức trong bảng và tự rút ra KL:

* KL: HTK sinh dỡng gồm: + Trung ơng.

+ Ngoại biên: - Dây TK. - Hạch TK. - HTK sinhdỡng gồm: + Phân hệ TK giao cảm. + Phân hệ TK đối giao cảm.

Hoạt động 3: Chức năng của hệ thần

kinh sinh dỡng.

Hoạt động 3 (5’)

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bảng 48.2l.

- H: + Nhận xét gì về chức năng của phân hệ giao cảm & đối giao cảm ?

- Học sinh nghiên cứu bảng 48.2, kết hợp nội dung kiến thức hoạt động 2

trả lời câu hỏi. + HTK sinh dỡng có vai trò nh thế nào ?

trong đời sống.

- Tự rút ra kết luận. - Nhận xét giúp học sinh hoàn thiện kiến

thức.

* KL: 2 phân hệ có chức năng đối lập nhau đối với hđ của các cơ quan SD. - Nhờ hoạt động đối lập mà HTKSD điều hoà hđ của các cơ quan nội tạng.

Hoạt động 4: Củng cố và HDVN (5–).

- TB sự giống và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm trên H48.3.

- VN: + Học thuộc bài và trả lời câu hỏi. + Đọc mục “em có biết”.

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . .

Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác

I. Mục tiêu:

- Học sinh xác định rõ thành phần của 1 cơ quan phân tích, nêu đợc ý nghĩa của nó đối với cơ thể.

- Giải thích đợc cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật. - Phát triển kỹ năng phân tích và quan sát kênh hình.

II. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w