Học sinh: Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu quả của nó.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 90 - 92)

II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bảng phụ, tranh H 38.1, mô hình quả thận.

2. Học sinh: Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu quả của nó.

III. Nội dung:

1. KTBC: (15’).

(1) Hệ bài tiết nớc tiểu gồm những cơ quan nào ? cơ quan nào là quan trọng nhất ? vì sao ?

(2) Sự tạo thành nớc tiểu gồm những quá trình nào ? diễn ra ở đâu ? Thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu là gì ?

2. GTB (1’).3. HĐDH. 3. HĐDH.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tác nhân gây hại cho HBT nớc tiểu.

Hoạt động 1: (15’)

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài /129 và trả lời câu hỏi.

- Cá nhân nghiên cứu bài và vận dụng hiểu biết để TL câu hỏi.

- H: Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu ?

- 1 em liệt kê các tác nhân gây hại cho HBT, các em khác bổ sung. - G: Bổ sung và chốt kiến thức. - Học sinh tự ghi nhớ.

* KL: Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu là:

+ Các vi khuẩn gây bệnh. + Các chất độc trong thức ăn. + Khẩu phần ăn không hợp lý. - Yêu cầu học sinh thực hiện bài 1/129.

- GV: Treo bảng phụ  yêu cầu đại diện các nhóm lên ghi vào bảng.

- Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi /129

Tổn thơng của HBT nớc tiểu

Hậu quả

1. Cầu thận bị viêm và suy thoái.

2. ống thận bị viêm hay làm việc kém hiệu quả.

3. Đờng dẫn nớc tiểu bị kém

- Đại diện 3 nhóm lên điền vào bảng phụ, các nhóm khác nhận xét.

- G: nhận xét và giúp học sinh hoàn thiện bảng trên.

- HS ghi nhớ kiến thức qua bảng trên.

Hoạt động 2: Xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết.

Hoạt động 2: (10’)

- Yêu cầu học sinh B1 hoàn thành bảng 40. - Nghiên cứukĩ b1  hoàn thành bảng 40.

- Thảo luận nhóm, tìm đáp án đúng. - GV: Tập hợp các ý kiến  giúp học sinh hoàn - Đại diện nhóm TB đáp án.

thiện bảng 40.

- H: Vậy cần xây dựng thói quen sống khoa học nh thế nào để bảo vệ HBT ?

- Học sinh trả lời.

- HS đọc KL chung (sgk)

Hoạt động 3: Củng cố và HDVN (5’)

- Những tác nhân nào đã gây hại cho HBT nớc tiểu ?

- Chúng ta cần hình thành thói quen sống khoa học nh thế nào để bảo vệ HBT ?

VN: Học thuộc bài và trả lời câu hỏi.

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . .

Ch

ơng VIII: Da

Tiết 43: cấu tạo và chức năng của da I. Mục tiêu:

- Học sinh mô tả đợc cấu tạo của da.

- Thấy rõ đợc mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da. - Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát và phát triển kênh hình. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

II. Chuẩn bị.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w